Thi học kỳ II môn: Hóa Học

Câu 1: (2.0đ)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):

CH4  C2H2  C6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH

 C2H4  C2H5Cl  C2H5OH

Câu 2: (1,0đ)

Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết các dung dịch không màu sau, viết PTHH minh họa: axit axetic, anđehyt axetic; ancol etylic

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kỳ II môn: Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	THI HỌC KỲ II 
	MÔN: HÓA HỌC 11CB
HỌ VÀ TÊN: ..	THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: (2.0đ)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
CH4 ® C2H2 ® C6H6 ® C6H5Br ® C6H5ONa ® C6H5OH
 C2H4 ® C2H5Cl ® C2H5OH
Câu 2: (1,0đ)
Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết các dung dịch không màu sau, viết PTHH minh họa: axit axetic, anđehyt axetic; ancol etylic
Câu 3: (2,0đ)
Gọi tên các hợp chất có CTCT sau:
CH3 – CH – CH – CH3
 C2H5 CH3
 c) C2H5 – CO – C6H5
CH2 - OH
CH3
 b) CH2 = CH – CH2 – COOH	d) 
Câu 4: (2,0đ)
Viết CTCT của các hợp chất có tên gọi sau:
etyl propyl xeton	c) 3-metyl hexa1,4đien
p-nitro phenol	d) 2-metyl propan-2-ol
Câu 5: (1,0đ)
Đốt cháy hỗn hợp hai hydro cacbon đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 11,7 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định CTPT, CTCT, gọi tên?
Câu 6: (2,0đ)
Chất A là một axit no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55 gam A phải dùng vừa hết 3,64 lit khí Oxi (đktc). Xác định CTPT, CTCT và gọi tên?
(Cho biết: C = 12; O = 16; H = 1)
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
----------------HẾT----------------
	ĐÁP ÁN HỌC KỲ II 
	MÔN: HÓA HỌC 11CB
Câu 1: (2.0đ)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
1500OC
làm lạnh nhanh
2CH4 C2H2 + 3H2 	0,25
toC, xt
3C2H2 C6H6 	0,25
bột Fe, toC
 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr	0,25
 C6H5Br + 2NaOH C6H5ONa + NaBr + H2O	0,25
 C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3	0,25
Pd/ PbCO3
 C2H2 + H2 C2H4	0,25
 C2H4 + HCl C2H5Cl	0,25
 C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl	0,25
Câu 2: (1,0đ)
- Dùng quỳ tím để nhận biết axit axetic, quỳ tím hóa đỏ, hai chất còn lại không có hiện tượng gì	0,25
- Dùng AgNO3/NH3 để nhận biết anđehyt axetic, xuất hiện lớp kim loại sáng bám trên thành ống nghiệm, ancol etylic không có hiện tượng gì	0,25
CH3CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 +2Ag +2NH4NO3 	0,25 
Câu 3: Gọi tên đúng mỗi công thức cho 0,25 điểm
Gọi tên các hợp chất có CTCT sau:
 2, 3-đimetyl pentan c) etyl, phenyl xeton
 b) axit but-3-enoic 	d) 4-metyl benzylol
Câu 4: Viết CTCT đúng mỗi chất cho 0,25 điểm
 a) CH3CH2COCH2CH2CH3	c) 3-metyl hexa1,4đien
OH
NO2
 b) 	d) CH3
	 CH3- C- CH3
	 OH
Câu 5: (1,0đ)
H2O
 n = 11,7/18 = 0,65 (mol)
CO2
 n = 17,6/44 = 0,4 (mol)	0,25
CO2
H2O
 n > n Þ hỗn hợp hai hyđrocacbon là ankan (CnH2n+2)
 CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 nCO2 + (n +1)H2O	0,25
 n n+1
 0,4 0,65
 0,4(n+1) = 0,65n 
 Þ 0,25n = 0,4 Þ n = 1,6	0,25
Vậy 2 ankan là: CH4 (metan) và C2H6 (etan)	0,25
Câu 6: (2,0đ)
 CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 nCO2 + nH2O	0,25
 14n + 32(g) (3n-2)/2 (mol)
 2,55(g) 0,1625 (mol)
O2
 n = 3,64/22,4 = 0,1625 (mol)	0,25
 (14n + 32)x0,1625 = 2,55x(3n-2)/2
 2,275n + 5,2 = 3,825n – 2,55
 1,55n = 7,75
 n = 5	0,25
CTPT: C5H10O2
CTCT: CH3 – CH2– CH2 – CH2 – COOH: axit pentanoic	0,25
 CH3 – CH2– CH – COOH : axit 2-metyl butanoic	0,25
 CH3
 CH3 – CH – CH2 – COOH : axit 3-metyl butanoic	0,25
 CH3
 CH3 
 CH3 – C – COOH : axit 2,2-đimetyl propanoic	0,25
 CH3
----------------HẾT----------------

File đính kèm:

  • docDe KT Hoa11 HK II7.doc
Giáo án liên quan