Thi học kỳ I môn hóa học 12(ban cơ bản)

Câu 1: (0,25đ) Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:

A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe

Câu 2 : (0,25đ) Có các kim loại Cu; Ag; Fe; Al; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?

A. Ag; Cu; Fe; Al; Au. B. Ag; Cu; Au; Al; Fe

C. Au; Ag; Cu; Fe; Al D. Al; Fe; Cu; Ag; Au.

 

docx4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kỳ I môn hóa học 12(ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT HÒA PHÚ
 THI HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 12(Ban cơ bản) 
Họ và tên:.............................................. Lớp: 12 C
Đề gồm 3 trang Thời gian : 45 phút
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng
Câu 1: 
(0,25đ) Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần:
A.
Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B.
Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C.
K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
D.
Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Câu 2 : 
(0,25đ) Có các kim loại Cu; Ag; Fe; Al; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A.
Ag; Cu; Fe; Al; Au.
B.
Ag; Cu; Au; Al; Fe
C.
Au; Ag; Cu; Fe; Al
D.
Al; Fe; Cu; Ag; Au.
Câu 3 : 
(0,25đ) Công thức chung của este tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ?
A.
CnH2n + 1O2
B.
CnH2nO2
C.
CnH2n - 1O2
D.
CnH2n - 2O2
Câu 4 : 
(0,25đ) Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A.
axit - bazơ.
B.
trùng hợp.
C.
trao đổi. 	
D.
trùng ngưng
Câu 5 : 
(0,25đ) Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A.
1s22s22p63s23p63d34s2
B.
1s22s22p63s23p63d44s1
C.
1s22s22p63s23p63d54s0
D.
1s22s22p63s23p63d74s0
Câu 6 : 
(0,25đ) Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm tính bazơ: (1) metylamin	(2) đietylamin	(3) anilin	 (4) etylamin
A.
( 1) > ( 2) > (3) > (4)	
B.
(2) > (3) > (1)> (4)
C.
( 2) > (4) > (1) > (3)	
D.
(3) > ( 1) > (4) > (2)
 Câu 7 : 
(0,5đ) Hợp chất C4H6O2 có các phản ứng sau : Không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương, có phản ứng tráng gương.
CTCT hợp lí của C4H6O2 có thể là
Câu 8 : 
(0,5đ) Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 4,32 g bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là 
A.
12,4 %	
B.
14,4 %
C.
13,4 %	
D.
11,4 %
Câu 9: 
A.
C. 
(0,5đ) A là một - amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9g A tác dụng với HCl dư thu được 12,55 g muối. CTPT của A là:
CH3CH(NH2)COOH	B. H2N-CH2-CH2-COOH
CH3CH2CH(NH2)COOH	 D. H2N-CH2-COOH
Câu 10: 
(0,25đ) Câu nào sau đây đúng?
A.
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7
B.
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim loại thường có từ 1 đến 3
C.
Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau
D.
Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim loại
Câu 11: 
(0,25đ) Từ axetylen và axit clohiric có thể điều chế polime
 A.
Poli (vinyl clorua)
B.
Poli etilen
C.
Poli stiren
D.
Poli(vinyl axetat)
Câu 12: 
(0,5đ) Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO2 ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là
A.
23 g	
B.
4,6 g
C.
3,2 g	
D.
2,3 g
Câu 13: 
(0,25đ) Cho các công thức cấu tạo sau : (1) CH3COOH	 (2) CH3OH	(3) CH3OCOCH3 (4) CH3OCH3	 (5) CH3COCH3	 (6) CH3CHOHCH3	(7) CH3COOCH3.
Các công thức cấu tạo nào cho ở trên biểu diễn chất có tên là metylaxetat ?
A.
(1), (2), (3)	
B.
(7)	
C.
(3), (7)
D.
(4), (5), (6)	
Câu 14: 
(0,5đ) Amin thơm có công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?
A.
3
B.
5
C.
6
D.
4
Câu 15: 
(0,5đ) Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:	
A.
Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 
B.
Fe(NO3)2
C.
Fe(NO3)2 và Cu(NO)2 
D.
Fe(NO3)3 
Câu 16: 
(0,25đ) Một este có CTPT là C4H8O2 được tạo thành từ rượu metylic và axit nào sau đây?
A.
Axit fomic	
B.
Axit axetic
C.
Axit oxalic
D.
Axit propionic
Câu 17: 
(0,25đ) Polietilen có khối lượng phân tử 5000đvC có hệ số trùng hợp n là:
A.
178
B.
1700
C.
50
D.
500
Câu 18: 
(0,5đ) Đốt cháy 6 g este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. CTPT của X là
A.
C2H4O2	
B.
C4H8O2	
C.
C5H10O2
D.
C3H6O2	
Câu 19: 
(0,25đ) Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2; AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây?
A.
AlCl3; ZnCl2; Pb(NO3)2
B.
Cu(NO3)2; Pb(NO3)2
C.
MgCl2; NaCl; Cu(NO3)2
D.
AlCl3; MgCl2; Pb(NO3)2
Câu 20: 
(0,5đ) Cho 5 gam amino axit X chứa 1 nhóm chức –NH2 tác dụng hết với 150 ml dd HCl 0.5M thu được m gam muối. Giá trị của m
A.
7.735 g	
B.
7.737 g	
C.
7.7375 g	
D.
7.5737 g
Câu 21: 
(0,25đ) Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là
A.
[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n	
B.
Tất cả đều sai
C.
[-NH-(CH2)6-CO-]n 	
D.
[-NH-(CH2)5-CO-]n	
Câu 22: 
(0,5đ) Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
 A.
0,65g
B.
0,54 g
C.
0,755 g
D.
1,08 g Ag
Câu 23: 
(0,25đ) Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 ?
A.
Glucozơ
B.
Etilenglicol 
C.
Fructozơ 
D.
Glixerol
Câu 24: 
(0,25đ) Để phân biệt ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc thử là
A.
dung dịch HCl
B.
natri kim loại
C.
quỳ tím.
D.
dung dịch NaOH.	
Câu 25: 
(0,5đ) Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:
A.
4g
B.
4,5g
C.
5g
D.
5,5g
Câu 26: 
(0,25đ) Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt các dung dịch C2H5OH, glucozơ, glixerol, CH3COOH ?
A.
Na	
B.
AgNO3/NH3	
C.
CuO , t0.
D.
Cu(OH)2	
Câu 27: 
(0,25đ) Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?
 A.
0,01%	
B.
0,001%
C.
1%	
D.
0,1%	
Câu 28: 
(0,25đ) Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletan-1-ol (4) . Từ 2 chất nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ?
A.
1 và 4	
B.
2 và 3
C.
3 và 4
D.
1 và 3	
Câu 29: 
(0,25đ) Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (-NH-CH2-CO)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A.
CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
B.
CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH
C.
CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH
D.
CH2=CH2, CH3- CH=C=CH2, H2N- CH2- COOH.
Câu 30: 
(0,25đ) Các axit panmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của 2 axit trên là
A.
C15H31COOH và C17H29COOH
B.
C15H29COOH và C17H25COOH 	
C.
C15H31COOH và C17H33COOH
D.
C15H31COOH và C17H35COOH 
PhiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
Môn : Hoa hoc 12
Mã đề : 101
Câu
101
102
103
104
01
A
C
B
02
B
B
B
03
B
A
A
04
B
B
C
05
C
D
C
06
C
B
B
07
C
C
B
08
B
A
D
09
A
B
B
10
D
B
A
11
A
D
C
12
D
A
B
13
C
A
C
14
A
D
C
15
B
A
B
16
D
D
A
17
A
A
A
18
A
D
C
19
B
C
A
20
C
B
D
21
A
A
D
22
D
D
A
23
A
C
A
24
C
C
D
25
A
B
B
26
D
A
A
27
D
B
A
28
A
C
B
29
B
C
C
30
C
B
C

File đính kèm:

  • docxDe 1.docx
Giáo án liên quan