Tạp chí Thông tin toán học - Tập 9 Số 4 Tháng 12 Năm 2005
Để thiết thực mừng Xuân Bính Tuất, BCH Hội Toán học Việt Nam quyết định kết hợp buổi gặp mặt truyền thống hàng năm của Hội với một hội thảo nhỏ bàn về chương trình Toán tại các bậc phổ thông. Đây là một dịp để tất cả chúng ta có thể cùng nhau nhìn qua về vấn đề này.
g dẫn của GS Huỳnh Mùi, nhận học vị TSKH tại Đại học Paris 13 năm 2004, anh đ−ợc phong PGS năm 2002. Lĩnh vực nghiên cứu của Minh là Tôpô đại số, cụ thể là đối đồng điều của các nhóm hữu hạn. Minh làm việc với một c−ờng độ khủng khiếp, d−ờng nh− anh ý thức đ−ợc rằng thời gian không đợi anh. Xin nhắc lại rằng: Bộ Giáo dục và Đào tạo n−ớc ta quy định số giờ chuẩn của một giảng viên chính là 290 giờ/năm, tức là 9,67 giờ/tuần, ch−a kể những việc vặt nh− coi thi, chấm thi, họp hành... ở những thành phố nhỏ nh− Huế, số giờ thực tế mà một giảng viên đ−ợc phân công th−ờng v−ợt xa số giờ chuẩn. Vậy mà, trong khoảng thời gian hơn 15 năm, Minh đã công bố 34 bài báo trên các tạp chí quốc tế đ−ợc Math. Reviews ghi nhận. Đó quả là một sức làm việc ghê gớm. Tất nhiên, Minh không phải là ng−ời chỉ chăm chăm đếm số bài, cái mà anh h−ớng tới là chất l−ợng của những công bố. Có lần, thấy Minh công bố đ−ợc tới 5 bài trong một năm, tôi chúc mừng Minh, nh−ng kèm theo một lời cảnh tỉnh: “Cậu cẩn thận, có thể số l−ợng bài nh− thế báo hiệu một sự xuống dốc về chất l−ợng”. Minh trầm ngâm, rồi đáp: “Anh nói đúng. Thật ra, 5 bài này em viết trong mấy năm khác nhau, do thời gian biên tập ở các tạp chí khác nhau mà tình cờ dồn lại. Chứ em không viết nhiều thế này”. 2 Bài nói tại Hội nghị Đại số-Hình học-Tôpô toàn quốc, Tp Hồ Chí Minh 25-28/11/2005 10 Trong những năm cuối đời, Minh làm việc chủ yếu trên vấn đề độ lũy linh của đối đồng điều thực chất của nhóm hữu hạn, với công cụ chủ yếu là Lý thuyết bất biến và dãy phổ Serre. Có thể nói việc sử dụng nhuần nhuyễn bất biến modular đã tạo nên thế mạnh của Minh trong nghiên cứu, khiến anh trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực này. Đối đồng điều thực chất (Essential Cohomology) còn có thể đ−ợc gọi là Mùi Cohomology, do công lao khai phá và do những giả thuyết còn gợi hứng cho tới hôm nay của GS Huỳnh Mùi. Minh là đồng tác giả với rất nhiều ng−ời (Green, H−ng, Kahn, Mùi, Symond, Trí, Walker...). Nh− một sứ giả tình nguyện của đất n−ớc mình, Minh bảo vệ lòng tự hào dân tộc đôi khi tới mức cực đoan. Minh đã kể cho tôi câu chuyện sau đây. Có lần khi Minh đang cùng một đồng nghiệp n−ớc ngoài chuẩn bị bài viết chung, ng−ời này đề nghị ký hiệu bất biến Mùi không phải bởi chữ Vn nh− trong bài báo gốc của GS Mùi. Minh nói: “Hoặc là anh đồng ý dùng chữ Vn, hoặc là chúng ta sẽ không viết bài này nữa”. Ng−ời kia hỏi vì sao cứ nhất thiết phải dùng ký hiệu đó. Minh kể lại chuyện GS Mùi trong những năm tháng ở xa tổ quốc đã chọn chữ Vn , viết tắt của Việt Nam, để ký hiệu bất biến mà ông tìm ra. Anh bạn đồng nghiệp n−ớc ngoài của Minh từ đó không bao giờ đòi đổi ký hiệu này nữa. Câu chuyện kể trên ghi nhận tấm lòng của Minh đối với Tổ quốc. Đáng tiếc là mấy ai hiểu đ−ợc những tấm lòng nh− thế, th−ờng tồn tại trong những cá tính gai góc, đáng quý biết bao nhiêu so với những kẻ trơn tuột, chỉ quen hô khẩu hiệu đầu l−ỡi. Phạm Anh Minh là một nhà nghiên cứu ở đẳng cấp quốc tế. Những công trình sâu sắc của anh đ−ợc biết tới và đ−ợc đánh giá cao trong cộng đồng Tôpô đại số trên thế giới. Anh ra đi giữa lúc tài năng đang độ chín. Khoảng trống mà anh để lại ở Huế cũng nh− trong nhóm Tôpô đại số của Việt Nam thật lớn, không biết khi nào mới đ−ợc lấp đầy. Câu chuyện mà tôi sắp kể sau đây thật lạ lùng. Vài tuần tr−ớc đây, một hôm đi ăn cơm tr−a về, nhìn từ xa tôi bỗng thấy cạnh máy đun n−ớc gần Bộ môn Đại số-Hình học-Tôpô ĐHKHTN Hà Nội chúng tôi một ng−ời đang uống n−ớc, dáng x−ơng x−ơng, cao và gầy, kính gọng đen, áo cộc tay trắng bỏ trong quần bò. Tôi giật mình: giống Phạm Anh Minh quá. Tôi tìm Phó Đức Tài, một tiến sĩ trẻ gốc Huế trong bộ môn chúng tôi. Tài nhìn theo h−ớng tay tôi chỉ, lúc đó ng−ời kia đã đi tới cuối hành lang. “Vâng giống quá - Tài nói - sắp đến giỗ đầu anh Minh ch−a nhỉ?” Tôi bảo: “Dịp này đây”. Tài lại hỏi: “Hay hôm nay là ngày giỗ anh Minh?” Tôi nh− chợt tỉnh, liền gọi điện ngay cho Nguyễn Gia Định, bạn cùng lớp ở Huế với Phạm Anh Minh. Tôi hỏi: “Định ơi, sắp tới giỗ đầu của Minh ch−a?” Định trả lời: “Hôm nay đây anh ạ. Chiều nay dạy xong em sẽ xuống nhà Minh thắp h−ơng.” Tôi chết lặng ng−ời. Tôi bảo Định: “Hãy thay mặt mình thắp một nén nhang cho Minh, và kể cho vợ con Minh nghe câu chuyện này”. Trên đời có ng−ời tin, có ng−ời không tin vào tâm linh. Riêng tôi, tôi tin rằng Phạm Anh Minh đã về thăm chúng tôi vào ngày giỗ đầu của anh. Đ−ợc sự uỷ nhiệm của Ban Tổ chức và Ban Ch−ơng trình Hội nghị, tôi đề nghị các quý vị đại biểu dành một phút mặc niệm PGS. TSKH. Phạm Anh Minh. Sài Gòn, 26/11/2005 11 Giới thiệu các giải th−ởng Fields và Abel Phạm Trà Ân (Viện Toán học) Laurent Lafforgue Laurent Lafforgue sinh ngày 6 tháng 11 năm 1966 tại Antony thuộc vùng Hauts-de-Seine của n−ớc Pháp. Ông học đại học tại Tr−ờng école Normale Supérieure, cái nôi đào tạo nhân tài khoa học cho n−ớc Pháp và tốt nghiệp năm 1986. Năm 1990 Ông là nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), trong nhóm nghiên cứu về Số học và Hình học đại số, đặt tại khoa Toán của Đại học Paris-Sud, Orsay. Năm 1994 Ông bảo vệ luận án Tiến sĩ với đề tài “D-Chtoucas de Drinfeld” d−ới sự h−ớng dẫn của GS Gerard Laumon, cũng công tác tại CNRS, (GS Gerard Laumon cũng là thầy của anh Ngô Bảo Châu, xem thêm bài giới thiệu về G. Laumon và N. B. Châu trong TTTH tập 8, số 3(2004)). Luận án của Ông đã đ−ợc đánh giá cao và đ−ợc trao Giải th−ởng Peccot của Collège de France và sau đó Ông đ−ợc mời báo cáo tại Hội nghị Toán học Thế giới, Berlin, Đức, năm 1998. Năm 2000 Ông đựợc phong Giám đốc nghiên cứu của CNRS. Tháng 11 cùng năm, Ông đ−ợc mời làm Giáo s− Th−ờng trực của IHES, nh−ng vẫn giữ chân Giám đốc nghiên cứu tại CNRS (xem thêm bài giới thiệu về IHES, TTTH tập 9, số 3(2005)). Laurent Lafforgue đã thiết lập đ−ợc các t−ơng ứng Langlands (xem thêm bài Ch−ơng trình Langlands trong TTTH, tập 9, số 3 (2005)) cho lớp tr−ờng hàm, rộng hơn nhiều so với lớp các t−ơng ứng đã đ−ợc biết trứớc đó. Các t−ơng ứng này kết nối các tính chất số học với các tính chất giải tích của một nhóm đặc biệt các biểu diễn có tên gọi là các biểu diễn tự đẳng cấu. Điều này đã đ−ợc Robert Langlands phát biểu d−ới dạng một tập hợp các giả thuyết trong một bức th− gửi André Weil năm 1967. Với rank 1, giả thuyết này chính là “lý thuyết tr−ờng-lớp “ cổ điển của Emil Artin. Với rank 2 và với các tr−ờng số, chứng minh giả thuyết của Ramanujan bởi Pierre Deligne và chứng minh giả thuyết của Artin, ngoại trừ một tr−ờng hợp riêng, là các b−ớc tiến quan trọng đầu tiên khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết Langlands. Đóng góp quan trọng của Laurent Lafforgue là đã chứng minh đ−ợc t−ơng ứng Langlands cho tr−ờng hàm và với rank là bất kỳ. Để giải quyết vấn đề này, Laurent Lafforgue đã phải tập trung mọi nỗ lực cố gắng trong hơn 6 năm, trong đó có 2 năm làm việc tại IHES. Các kết quả của Laurent Lafforgue đánh dấu một b−ớc tiến bộ đáng kể trong việc chứng minh t−ơng ứng Langlands, và với kết quả này 12 Ông đã nhận đ−ợc giải th−ởng Fields năm 2002 của LĐTHTG. Giờ đây Laurent Lafforgue đang ở vào “độ chín” của tài năng sáng tạo và mới có thêm một học trò rất giỏi ng−ời Việt Nam, anh Ngô Đắc Tuấn, thủ khoa école Polytechnique (ĐH Bách khoa của Pháp). Hy vọng cặp Thầy-Trò mới này sẽ tạo thành “Một cặp bài trùng” và biết đâu họ lại chẳng giành thêm một huy ch−ơng vàng Fields nữa trong t−ơng lai? Peter D. Lax Peter D. Lax sinh ngày 1 tháng 5 năm 1926 tại Budapest, Hungary. Năm 1941 Ông cùng cha mẹ đến Mỹ nhập c−. Peter Lax bảo vệ luận án Tiến sĩ Toán năm 1949 tại ĐH New York d−ới sự h−ớng dẫn của GS Richard Courant. Chính R. Courant là ng−ời đã sáng lập ra Viện Toán học tại ĐH New York, sau này Viện đ−ợc mang tên Viện Toán Courant và Peter Lax đã từng là viện tr−ởng Viện Toán Courant từ 1972-1980. Từ năm 1951 P. Lax bắt đầu làm việc tại ĐH New York và tại Viện Toán Courant. Năm 1958 Lax đ−ợc phong GS và đ−ợc cử làm Giám đốc Trung tâm Toán ứng dụng và Tính toán của ĐH New York. Peter Lax là một trong số các nhà toán học lý thuyết và ứng dụng lớn của thời đại chúng ta. Ông đã có những đóng góp rất quan trọng trên lĩnh vực Ph−ơng trình đạo hàm riêng và ứng dụng chúng vào Công nghệ. Tên tuổi của Ông gắn liền với các kết quả toán học và các ph−ơng pháp số quen biết nh− Bổ đề Lax-Milgram, Định lý Cân bằng Lax, Sơ đồ Lax-Friedrichs, Sơ đồ Lax-Wendroff, Điều kiện Entropy Lax và Định lý Lax-Levermore. Peter Lax là một trong số những ng−ời sáng lập ra ngành Toán học tính toán hiện đại. Ông cũng là ng−ời có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực Tính toán hiệu năng cao. Ông là chủ tịch Uỷ ban Tính toán “large scale” (quy mô lớn) trong Khoa học và trong Toán học thuộc Uỷ ban Khoa học Quốc gia Mỹ. Peter Lax đã đuợc trao tặng nhiều phần th−ởng khoa học cao quý. Năm 1986 Ông đ−ợc trao tặng Huân ch−ơng Quốc gia về Khoa học. Năm 1987 Ông nhận Giải th−ởng toán học Wolf. Năm 1974 Ông đ−ợc Giải th−ởng Chauvenet và năm 1992 Giải th−ởng Steele của Hội Toán học Mỹ. Năm 1975 Ông nhận Giải th−ởng Nobert Wiener, giải th−ởng chung của Hội Toán học Mỹ và của Hội Toán học Công nghiệp và ứng dụng Mỹ (SIAM). Peter Lax đã từng là Phó Chủ tịch (1969-1971) và Chủ tịch Hội Toán học Mỹ (1977-1980). Peter Lax còn là một nhà giáo xuất sắc. Ông nổi tiếng là nhà khoa học có nhiều sinh viên theo học. Ông cũng đ−ợc biết đến nh− là một nhà cải cách giảng dạy 13 toán học một cách không mệt mỏi. Nhiều sách toán ông viết, nay đã trở thành tài liệu “chuẩn” của nhiều ch−ơng trình giảng dậy khác nhau trên thế giới. Ông đ−ợc bạn bè đồng nghiệp coi nh− là ng−ời đi đầu trong việc sử dụng máy tính vào công tác nghiên cứu và giảng dạy Toán học. Peter Lax rất có cảm tình với Việt nam. Ông đã nhận lời tham dự Hội nghị Quốc tế l
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_9_so_4_thang_12_nam_2005.pdf