Tạp chí Thông tin toán học - Tập 9 Số 3 Tháng 9 Năm 2005
"Weekend toán học" bắt đầu từ chiều thứ sáu và kéo dài cho đến hết ngày chủ nhật. EMS và Hội Toán học nước chủ nhà sẽ cố gắng tìm kiếm các tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau, đảm bảo cho các nhà toán học châu Âu, dù là hội viên hay chưa là hội viên của EMS, khi tham dự "Weekend toán học" đều không phải đóng một khoản hội nghị phí nào cả.
y, trong số cỏc học trũ của anh, 3 người đó bảo vệ thành cụng luận ỏn Tiến sĩ và nhiều người khỏc đó được cụng nhận học vị Thạc sĩ Toỏn học. Phần đụng trong số đú đó và đang tớch cực phỏt huy vai trũ, cú nhiều đúng gúp cho cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu và giảng dạy tại cỏc trường đại học. Bờn cạnh cụng tỏc nghiờn cứu và đào tạo, anh cũn tham gia cụng việc quản lý với cương vị Trưởng phũng Xỏc suất và Thống kờ toỏn học của Viện Toỏn học từ năm 2000 đến năm 2004. Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp khoa học, anh đó được Nhà nước phong học hàm Phú giỏo sư năm 1991 và bổ nhiệm làm Nghiờn cứu viờn cao cấp năm 2004. Khụng cú một thực thể nào tồn tại vĩnh hằng ngoài cừi chết. Song việc anh đó ra đi trong khi năng lực sỏng tạo khoa học của anh đang tràn trề, ngọn lửa nhiệt tỡnh đối với cụng việc nghiờn cứu và đào tạo thế hệ kế tiếp trong anh đang rực sỏng là một tổn thất lớn đối với cộng đồng những người làm Toỏn. Chỳng ta đó mất đi một trong những chuyờn gia đầu ngành trong đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu Xỏc suất Thống kờ của Việt Nam. Thỏng 9/2005 Hồ Đăng Phỳc 13 Thân thế và sự nghiệp cố Giáo s− Viện sĩ Kazimierz Urbanik Nguyễn Văn Thu (Viện Toán học) Ngày 29/05/2005 một tin buồn lớn đ−ợc phát đi từ Viện Toán học ĐH Wroclaw, Ba Lan: Giáo s− Viện sĩ Viện HLKH Ba Lan (PAN) đã vĩnh viễn an nghỉ ở tuổi 75. Căn bệnh ung th− quái ác đã c−ớp đi một trong những nhà Xác suất vĩ đại nhất của thời đại ngày nay. K. Urbanik sinh ngày 05/02/1930 tại một gia đình nghèo vùng quê Krzemieniece, miền đông Ba Lan. Chính tại đây, cậu bé Kazu theo học tr−ờng tiểu học mang tên Krzemienski (nhà toán học Ba Lan Marek Kac ( 1914-1984) đã tốt nghiệp tr−ờng này nhiều năm về tr−ớc). Sau thế chiến II, Kazu tốt nghiệp trung học ở Dolny Slask và sau đó đã tốt nghiệp xuất sắc ĐHTH Wroclaw. Trong các năm 1948 - 1952, anh đ−ợc bổ nhiệm làm cán bộ giảng dạy của tr−ờng này khi còn là sinh viên năm thứ 2 nhờ uyên bác Toán học và năng khiếu s− phạm bẩm sinh của anh. Hơn nữa, ngay từ những năm đầu học đại học anh đã trở thành một trong những thành viên tích cực và quan trọng nhất của seminarium Hugon Steinhaus– Edward Marczewski nổi tiếng thời đó, đã công bố công trình toán học cơ bản và đặc biệt sâu sắc về quá trình b−ớc nhảy. Năm 1956, anh đã bảo vệ luận án Tiến sĩ về đề tài này. Những năm kề đó đã dánh dấu những thăng tiến về khoa học hiếm có của một nhà khoa học: - Năm 1957: ông đ−ợc phong phó giáo s−; - Năm 1962: bắt đầu làm việc tại phòng xác suất Viện Toán học Wroclaw và điều hành phòng này cho đến tận ngày mất; - Năm1964, ở tuổi 34, đ−ợc phong học hàm giáo s−; - Năm 1965: trở thành Viện sĩ thông tấn PAN; - Từ năm 1973 trở thành Viện sĩ PAN; - Những năm 1969-1980, 1984 – 1989 là uỷ viên Hội đồng PAN; - 1972 - 1977 là Chủ tịch Viện hàn lâm khu vực Wroclaw; - 1984 - 1986 là phó chủ tịch của PAN; - Nhiều năm là Viện tr−ởng Viện Toán học PAN ở WARSZAWA và là một trong những ng−ời sáng lập Trung tâm toán học quốc tế ở Warszawa mang tên S. Banach; - 1961 - 1965: là phó hiệu tr−ởng đặc trách vấn đề thanh niên của ĐH Wroclaw; Sau đó, trở thành hiệu tr−ởng của đại học này những năm 1975 - 1981; - 1967- 1990: là viện tr−ởng Viện toán, Đại học Wroclaw. Cũng tại cơ sở này Ông đã sáng lập và là tổng biên tập Probability and Mathematical Statistics - một tạp chí quan trọng và có uy tín trên thế giới.. - Là thành viên ban biên tập của tám tạp chí có uy tín nhất trên thế giới nh−: Journal of Multivariate Analysis, Probability Theory and Related Fields, Annals of Probability, GS Urbanik đã đào tạo nhiều nhà xác suất thống kê, trong đó có nhiều ng−ời đang là những chuyên gia nổi tiếng trên thế giới nh−: J. Rosinski, W. Woyczynski, Các tiến sĩ và tiến sĩ khoa học của Việt Nam đ−ợc Ông đào tạo trực tiếp gồm: GS-TSKH 14 Nguyễn Văn Thu, PGS-TSKH Đinh Quang L−u, TS Nguyễn Chí Bảo, TS Hồ Đăng Phúc. Giáo s− đã hai lần sang thăm Việt Nam, giảng bài tại Viện Toán học và ĐHTH Tp Hồ Chí Minh. Ông cũng đã đăng bài ở Tạp chí Toán học. GS Urbanik là ng−ời đ−ợc đông đảo công chúng mến mộ: Mỗi lần xuống xe đến nơi làm việc đều dành chút thời gian nở nụ c−ời tình cảm, chào hỏi và hôn tay bà quét rác; th−ờng xuyên tự lái xe đ−a ng−ời bạn đời của mình là bà Stephania và cô con gái yêu quý Jadviga đi mua sắm, cũng nh− th−ờng dành rất nhiều thời gian để đàm đạo với ng−ời con trai duy nhất Victold về cuộc sống, văn học nghệ thuật và về khoa học. Mọi ng−ời trong gia đình, ở cơ quan và ngoài cơ quan đều rất th−ơng yêu và kính trọng Ông. Mặc dù rất bận rộn các công việc tổ chức và xã hội, Ông luôn luôn dành nhiều tâm huyết cho công tác nghiên cứu, sáng tạo: Đã công bố trên 180 bài báo về nhiều lĩnh vực nh−: Lý thuyết độ đo, Giải tích toán hoc, Lý thuyết trò chơi, Tôpô, Đại số, Lý thuyết thông tin và đặc biệt là Lý thuyết xác suất. Ngay từ rất sớm Ông đã đạt đ−ợc những kết quả cơ bản của Lý thuyết thông tin, Vật lý lý thuyết, đại số chung và đại số trị tuyệt đối. Đặc biệt, Ông cùng với Rubinstein đã giải quyết trọn vẹn vấn đề về giá trị cực đại của thông tin do Kolmogorov đề xuất. Những năm 1961-1972 GS Urbanik đã xây dựng thành công hệ tiên đề mới của Thông tin dựa trên sự mô tả đơn giàn của Vật lý. Đó là: 1. Quy luật hợp thông tin; 2. Đặc tr−ng địa ph−ơng của thông tin; 3. Tính chất không tách đ−ợc của các hệ thông tin t−ơng đ−ơng; 4. Quy luật tăng thông tin. Những đóng góp cơ bản nhất của Ông trong Lý thuyết xác suất bao gồm: Là ng−ời đi tiên phong trong nghiên cứu xác suất trên các nhóm tô pô với định lý tuyệt đẹp về sự tồn tại của độ đo Gauss trên các nhóm giao hoán tô pô compắc địa ph−ơng. Kết quả này có vai trò quan trọng không kém định lý về sự tồn tại của độ đo Haar. Năm 1964 Ông đã công bố bài báo đầu tiên về tích chập suy rộng, ngày nay gọi là tích chập Urbanik. Có thể nói rằng khái niệm đại số tích chập Urbanik đóng vai trò quan trọng không kém khái niệm siêu nhóm và giải tích siêu điều hòa. Ngày nay, dùng công cụ tích chập Urbanik, Lý thuyết đi bộ ngẫu nhiên, quá trình Markov, quá trình khuyếch tán, quá trình rẽ nhánh, độ đo ngẫu nhiên, tích phân ngẫu nhiên, quá trình dừng, đang đ−ợc xây dựng nh− là một bộ phận của lý thuyết tích chập Urbanik. Hơn nữa, qua tích chập Urbanik, những lý thuyết nh− hệ động lực (ngẫu nhiên, tất định), lý thuyết biểu diễn, có thể d−ợc phát triển thành những lĩnh vực hoàn toàn mới khác và thành những lĩnh vực cụ thể của lý thuyết tích chập Urbanik. Trong lĩnh vực các quá trình ngẫu nhiên, GS Ubanik cũng đã phát triển các lý thuyết đẹp và có ý nghĩa: Đó là Lý thuyết dự báo quá trình dừng mạnh với môment bất kỳ. Vấn đề này khái quát một cách tự nhiên về mặt Toán học, nh−ng lại xuất phát từ một vấn dề thực tế của tia sáng măt trời có tính Markov thuần nhất tại vô hạn và vấn đề nghiên cứu phân phối cực đại của quá trình ngẫu nhiên mô tả các tia sáng nh− vậy. Ngoài ra Ông còn nghiên cứu lý thuyết các quá trình giải tích theo nghĩa Itô, mở ra chân trời mới của lý thuyết các toán tử giả vi phân ngẫu nhiên. GS Urbanik là nhà khoa học cần cù làm biệc, biết làm việc sáng tạo và bền bỉ. Những chuyến xe lửa công tác Wroclaw – Warszawa đã giúp Ông viết đ−ợc biết bao bài báo khoa học. Ông có năng khiếu tập hợp, thuyết phục và hợp tác đ−ợc với nhiều ng−ời khác nhau. Ông biết nh−ờng nhịn mọi ng−ời, nh−ng cũng rất kiên quyết bảo vệ chân lý và lễ phải. Ông là hội viên của nhiều hội khoa học ở Balan và các n−ớc khác. Để ghi công lao của Ông, Hội đồng nhà n−ớc Ba Lan đã tặng ông Huân ch−ơng chữ thập và rất nhiều giải th−ởng cao quý. 15 Nhìn ra Thế giới Các “Weekend toán học” của Hội Toán học châu Âu (EMS) Để tăng c−ờng hơn nữa mối quan hệ giữa các Hội Toán học thuộc các n−ớc châu Âu thống nhất, Hội Toán học châu Âu, EMS (European Mathematical Society), ngoài việc tổ chức th−ờng xuyên 2 năm một lần Hội nghị Toán học châu Âu (xin xem thêm Nhìn ra Thế giới trong Thông Tin Toán Học Tập 8 Số 3 (2004)), bắt đầu từ năm 2003, EMS còn tổ chức các “Weekend toán học” (tạm dịch là “Hội thảo toán học kết hợp với du lịch cuốí tuần”), với sự cộng tác của các hội toán học các n−ớc thành viên của EMS. “Weekend toán học” bắt đầu từ chiều thứ sáu và kéo dài cho đến hết ngày chủ nhật. EMS và Hội Toán học n−ớc chủ nhà sẽ cố gắng tìm kiếm các tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau, đảm bảo cho các nhà toán học châu Âu, dù là hội viên hay ch−a là hội viên của EMS, khi tham dự “Weekend toán học” đều không phải đóng một khoản hội nghị phí nào cả. Ch−ơng trình khoa học của “Weekend toán học” gồm một số báo cáo mời toàn thể và một vài minisymposium, đ−ợc tiến hành song song với nhau. Chủ đề của các minisymposium này nằm trong phạm vi các lĩnh vực đ−ợc coi là thế mạnh của n−ớc chủ nhà. Mỗi minisymposium sẽ do một chuyên gia đầu ngành của n−ớc chủ nhà phụ trách. Ng−ời phụ trách có trách nhiệm hoặc là tự mình chuẩn bị hoặc mời một chuyên gia giỏi khác của châu Âu, làm một báo cáo tổng quan về chủ đề chính, mà minisymposium của mình sẽ đề cập đến và sẽ đ−ợc trình bầy vừa nh− một báo cáo mời toàn thể, vừa nh− một mở đầu cho minisymposium của mình. Các thông báo kết quả nghiên cứu tại các minisymposium cũng có thể có, nếu thời gian cho phép. Ngoài các hoạt động khoa học, Ban tổ chức có thể bố trí xen kẽ các buổi tham quan danh lam thắng cảnh quanh nơi họp, gặp gỡ với các nhà toán học địa ph−ơng, chụp ảnh kỷ niệm và dự tiệc chiêu đãi của cơ quan chính quyền địa ph−ơng, vv “Weekend toán học” lần thứ nhất (2003) đã đ−ợc tổ chức tại Lisbon với sự cộng tác của Hội toán học Bồ Đào Nha. “Weekend toán học” lần thứ hai (2004) đã diễn ra tại Prague với sự cộng tác của Hội toán học Tiệp Khắc. “Weekend toán học”
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_9_so_3_thang_9_nam_2005.pdf