Tạp chí Thông tin toán học - Tập 8 Số 4 Tháng 12 Năm 2004
Kiểm chứng hiệu quả và lớp NP. Như vậy một thuật toán không-đơn định kiểm chứng nghiệm của một bài toán quyết định và sẽ được gọi là một kiểm chứng V. Ta cũng chuyển khái niệm “hiệu quả” của thuật toán đơn định sang cho kiểm chứng V. Kiểm chứng V được gọi là hiệu quả nếu môđun phỏng đoán của V làm việc trong thời gian đa thức đối với độ dài của Input.
chuyển lên khu sơ tán, vì không thể nào giảng bài khi mà buổi học bị ngắt quãng hàng chục lần vì máy bay. ở khu sơ tán, có một hình ảnh về ông mà không bao giờ tôi quên. Đó là có một lần, tôi thấy ông cởi trần ngồi đọc sách, cái áo −ớt màu "phòng không" (tên gọi của “màu cỏ úa” thời chiến tranh) vắt trên bụi sim. Hỏi ra mới biết, ông giành toàn bộ va li của mình để mang theo sách vở sang tặng các nhà toán học Việt nam, và chỉ có bộ quần áo duy nhất mặc trên ng−ời! Vậy nên mỗi lần giặt, ông phải chờ quần áo khô để mặc lại chứ không có quần áo để thay! Trong thời gian ông ở Việt Nam, mỗi tuần ông đều nhịn ăn ngày thứ sáu. Khi các nhà toán học Pháp biết chuyện, họ đều rất ngạc nhiên vì không thấy ông có thói quen đó khi ở Pháp. Và ng−ời ta cho rằng chỉ có thể có một cách giải thích: ông muốn tiết kiệm một phần l−ơng thực cho Việt Nam! Theo lời ông nói, chuyến đi Việt Nam đã làm ông thật sự ngạc nhiên: ở một đất n−ớc ngày đêm phải đối đầu với cuộc chiến tranh ác liệt bậc nhất trong lịch sử, ng−ời ta vẫn dạy toán, học toán, và biết đến những thành tựu hiện đại nhất của Toán học! Từ sự ngạc nhiên đó, ông đã công bố “định lí” của mình trong bài viết về chuyến thăm Việt Nam (đ−ợc l−u hành rất rộng rãi thời đó ở các tr−ờng đại học ph−ơng Tây): "Tồn tại một nền toán học Việt Nam". 11 "Định lí" trên đây của Grothendieck đã làm thế giới toán học biết đến nền toán học Việt nam trong chiến tranh. Chuyến đi của Grothendieck đã mở đầu cho một loạt chuyến đi thăm và giảng bài của nhiều nhà toán học lớn đến Việt Nam, trong đó nhiều nhất vẫn là các nhà toán học Pháp: L. Schwartz, A. Martineau, P. Cartier, B. Malgrange, Y. Amice,...Có thể nói chuyến đi của Grothendieck là một cột mốc quan trọng trong lịch sử hợp tác khoa học giữa các nhà toán học Việt nam và các nhà toán học Pháp. Từ sau năm 1993, Grothendieck không còn địa chỉ b−u điện nữa, không ai có thể liên lạc với ông, ngoại trừ một số ng−ời bạn gần gũi. Ông sống trong một căn nhà nhỏ bên s−ờn dãy Pyrénées. Có lẽ bộ óc lớn bậc nhất của Toán học đó đang muốn giành thời gian suy ngẫm về cuộc đời. Cả cuộc đời ông là một chặng đ−ờng gian nan đi tìm chân lý. Nếu nh− các chân lý toán học tìm đến với ông nhiều một cách đáng ngạc nhiên, thì trong cuộc đời, nh− Cartier nói, Grothendieck không tìm đ−ợc cho mình một chỗ mà ông thấy thoả mãn. Trong rất nhiều năm, ông không phải là công dân của một quốc gia nào, và đi khắp nơi trên thế giới với tấm hộ chiếu của Liên hợp quốc. Xuất thân trong một gia đình Do Thái giáo truyền thống, Grothendieck đ−ợc những ng−ời kháng chiến theo đạo Tin Lành che chở, và cuối cùng, ông quan tâm nhiều đến Phật Giáo. Ông luôn sống theo những nguyên tắc của riêng mình, và nhiều khi cảm thấy thất vọng tr−ớc cuộc sống. Cuộc đời Grothendieck là một cuộc đời đầy vinh quang, đầy bi kịch, mang đậm chất “tiểu thuyết”, mà trong một bài viết nhỏ không thể nào nói hết đ−ợc. Giáo s− Hà Huy Khoái đ−ợc bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học thế giới thứ ba Nguyễn Việt Dũng (Viện Toán học) Trong phiờn họp tại Trieste, Italy ngày 23 thỏng 11 vừa qua, Giỏo sư Hà Huy Khoỏi, Viện trưởng Viện Toỏn học đó được bầu là Viện sĩ của VHLKH thế giới thứ ba. ễng là người Việt Nam thứ tỏm được bầu là viện sĩ của Viện Hàn lõm này. Năm nay cú 68 người mới được bầu làm Viện sĩ, trong đú cú 5 nhà Toỏn học: Barbosa, Joóo Lucas (Brazil), Caicedo, Xavier (Columbia), de Melo, Wellington (Brazil), Hà Huy Khoỏi (Việt nam) và Yoccoz, Jean Christophe (Phỏp). Dưới đõy là những đỏnh giỏ của Viện Hàn lõm khoa học thế giới thứ ba về Giỏo sư Hà Huy Khoỏi. Lĩnh vực nghiờn cứu chớnh của Giỏo sư Hà Huy Khoỏi là Giải tớch. ễng đó xõy dựng mở rộng lý thuyết Nevannlina cho cỏc hàm p-adic. ễng cũng chứng minh định lý nội suy cho cỏc hàm giải tớch p-adic khụng giới nội và ỏp dụng nghiờn cứu cỏc L-hàm p-adic. Vài nột về tiểu sử GS Hà Huy Khoỏi: Giỏo sư Hà Huy Khoỏi tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội năm 1967 dưới sự hướng dẫn của GS Lờ Văn Thiờm. ễng bảo vệ luận ỏn Phú tiến sĩ năm 1978, luận ỏn Tiến sĩ khoa học năm 1984 tại Viện Toỏn Steklov, Matxcova dưới sự hướng dẫn của GS Y. Manin. ễng được phong Phú giỏo sư năm 1984 và Giỏo sư năm 1991. ễng làm Viện trưởng Viện Toỏn học từ năm 2001. 12 Ban quốc tế về giảng dạy toỏn học (ICMI) và Đại hội quốc tế về giỏo dục toỏn học lần thứ 10 (ICME 10) Nguyễn Đình Trí (ĐHBK Hà Nội) 1. Ban quốc tế về giảng dạy toỏn học - International Commission on Mathematical Instruction (ICMI) Đú là một ban của Liờn hiệp Hội Toỏn học quốc tế (International Mathematical Union - IMU). ICMI được thành lập tại Đại hội Toỏn học thế giới (ICM) họp tại Roma năm 1908 với nhiệm vụ đặt ra lỳc đú là tiến hành nghiờn cứu so sỏnh về phương phỏp và kế hoạch giảng dạy toỏn ở trường trung học ở một số vựng trờn thế giới. Chủ tịch đầu tiờn của ICMI là nhà toỏn học Đức Felix Klein (1849-1925). Trong cỏc chủ tịch ICMI sau này, cú thể kể Jacques Hadamard (từ 1935 đến đại chiến thế giới thứ 2), Marshall Stone (1959-62), Andrộ Lichnerowicz (1963-66), Hans Freudhenthal (1967-70), Hassler Whitney (1979-82), Jean-Pierre Kahane (1983-90), Michel de Guzman (1991-98). Ngay từ đầu ICMI đó cụng nhận tờ bỏo quốc tế “L’enseignement Mathộmatique” (ra số đầu từ 1899) là cơ quan ngụn luận chớnh thức của mỡnh. Sau thời kỳ giỏn đoạn hoạt động giữa hai cuộc đại chiến thế giới, ICMI được tổ chức lại vào năm 1952. Ban điều hành của ICMI, trong đú cú chủ tịch và thư ký, được đại hội đồng của IMU bầu ra. Trong nhiệm kỳ 2003-2006, chủ tịch của ICMI là giỏo sư Hyman Bass (Mỹ), thư ký của ICMI là giỏo sư Bernard Hodson (Canada). Những nước là thành viờn của IMU đương nhiờn là thành viờn của ICMI. Ngoài 72 thành viờn ấy, với sự chấp thuận của ban điều hành của IMU, ICMI cũn kết nạp thờm một số nước khụng là thành viờn của IMU. Ban điều hành của ICMI cựng với đại diện quốc gia của cỏc nước thành viờn của ICMI lập thành Đại hội đồng của ICMI. Đại hội đồng của ICMI họp 4 năm một lần vào dịp đại hội quốc tế về giỏo dục toỏn học. ICMI cú cỏc nhiệm vụ chớnh sau: a) Tổ chức đại hội quốc tế về giỏo dục toỏn học (International Congress of Mathematics Education) (ICME), họp 4 năm một lần, vào giữa hai kỳ họp ICM. Đại hội ICME 10 vừa họp tại Copenhagen từ 4 đến 11/7/2004. b) Tổ chức những nghiờn cứu theo chuyờn đề, gọi là ICMI study. Ban điều hành của ICMI cử ra Ban chương trỡnh quốc tế cho việc nghiờn cứu ấy. Ban này cú nhiệm vụ xỏc định cỏc đề tài nghiờn cứu, mời cỏc nhà khoa học tham gia nghiờn cứu và tổ chức việc nghiờn cứu. Kết quả của nghiờn cứu được cụng bố trong ICMI Studies Series, được Kluwer Academic Publishers xuất bản. Cho đến nay đó cú cỏc nghiờn cứu sau được thực hiện: • Ảnh hưởng của mỏy tớnh và Tin học đối với Toỏn học và giảng dạy toỏn (1985) • Toỏn học trong nhà trường trong những năm 90 (1986) • Toỏn học với tư cỏch là một mụn học mang tớnh dịch vụ (1987) • Toỏn học với khả năng nhận thức (1988) • Phổ biến kiến thức toỏn học (1989) • Đỏnh giỏ trong giỏo dục toỏn học (1991) • Giới và giỏo dục toỏn học (1993) • Thế nào là nghiờn cứu trong giỏo dục toỏn học? Kết quả của cỏc nghiờn cứu đú? (1994) • Triển vọng của giảng dạy hỡnh học trong thế kỷ 21 (1995) 13 • Vai trũ của lịch sử toỏn học trong dạy và học toỏn (1998) • Dạy và học Toỏn ở trỡnh độ đại học (1998) • Tương lai của dạy và học Đại số (2001) • Giỏo dục toỏn học trong những truyền thống văn húa khỏc nhau: nghiờn cứu so sỏnh giữa cỏc nước Đụng Á và phương tõy (2002) • Áp dụng và mụ hỡnh húa trong giỏo dục Toỏn học (2004) Nhõn dịp tạp chớ “L’enseignement Mathộmatique” được 100 năm, ICMI đó tổ chức tại Geneve vào thỏng 10/2000 một symposium nhằm nhỡn lại sự tiến triển của giỏo dục toỏn học thế kỷ trước và xỏc định phương hướng phỏt triển cho tương lai. 2. Đại hội quốc tế về giỏo dục toỏn học lần thứ 10 (ICME10) Đại hội ICME 10 được Đan Mạch đăng cai đó tổ chức tại Copenhagen từ 4 đến 11/7/2004 với sự cộng tỏc của cỏc nước Bắc Âu (Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy, Iceland). Cú gần 2500 đại biểu từ 91 nước tham dự. Cỏc đoàn đụng gồm cú: Mỹ 359, Đan Mạch 159, Thụy điển 146, Anh 140, Trung Quốc 100, Na Uy 99, Đức 96, Iceland 92, Nhật 89, Canada 67, Phỏp 53, Phần Lan 44. Trong khi cỏc hội nghị khoa học quốc tế thường cú chủ đề chớnh, thỡ những hội nghị như ICME 10 khụng cú chủ đề chớnh được xem như “siờu thị” cho mọi người đến đại hội từ mọi miền trờn thế giới. Tuy nhiờn nhỡn vào đề tài của cỏc survey teams và đề tài của cỏc mini-conferences, cũng cú thể thấy sự quan tõm của cộng đồng những người nghiờn cứu giảng dạy toỏn học đặt vào đõu. Cỏc đề tài của survey teams là : - Quan hệ giữa nghiờn cứu và thực hành trong giỏo dục toỏn học. - Lập luận, chứng minh và kiểm chứng trong giỏo dục toỏn học. - Cỏc hỡnh thức của giỏo dục toỏn học thong qua kiểm tra. - Thụng tin và cụng nghệ truyền thong trong giỏo dục toỏn học. Cỏc đề tài của mini-conferences là : - Giỏo viờn toỏn : tuyển dụng và phỏt triển nghiệp vụ. - Giỏo dục toỏn học trong xó hội và văn húa - Toỏn học và giỏo dục toỏn học - Cụng nghệ trong giỏo dục toỏn học - Triển vọng của nghiờn cứu giỏo dục toỏn học từ cỏc mụn khoa học khỏc. Ngoài 8 bỏo cỏo toàn thể, đại hội cũn tổ chức cỏc mini-conferences, cỏc nhúm khoa học chuyờn đề, cỏc nhúm thảo luận theo chủ đề, cỏc cuộc thảo luận bàn trũn, cỏc buổi trỡnh bầy về nền giỏo dục toỏn học của cỏc nước Nga, Ru-ma-ni, Hàn Quốc, Mehico. Nhiều triển lóm (mang tớnh thương mại hoặc khụng) về cỏc sản phẩm phần mềm giỏo dục, về mỏy tớnh đó được tổ chức. Hai giải thưởng ICMI đó được trao lần đầu tại ICME 10. Giải thưởng Klein được trao cho giỏo sư Guy Brousseau (Phỏp) vỡ những đúng gúp quan trọng cho giỏo dục toỏn học, đặc biệt
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_8_so_4_thang_12_nam_2004.pdf