Tạp chí Thông tin toán học - Tập 4 Số 2 Tháng 6 Năm 2000

Bằng cách cấu hình lại khi biên dịchTeX và chuyển phông True Type trong Windows sang Meta phông, ta có thể sử dụng những phông tiếng Việt trong TeX một cách dễ dàng. Không cần hệ thống Macro cài dấu, chỉ cần gõ tiếng Việt hiển thị, cùng với các lệnh của TeX để soạn thảo một văn bản bằng TeX rất nhanh. Như vậy trong TeX ta có thể tạo thêm rất nhiều ký hiệu mới. Bài này chỉ mô tả sơ l-ợc hệ thống TeX và hệ thống phông True Type trong ABC dùng cho TeX. Có đĩa cài đặt và ví dụ cụ thể để sử dụng các hệ thống phông này.

pdf23 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tạp chí Thông tin toán học - Tập 4 Số 2 Tháng 6 Năm 2000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
put{vnfonts.tex}. Trong 
tệp này chúng tôi đã định nghĩa sẵn các 
phông và sử dụng ngay. Chúng tôi liệt 
kê một số phông 
\font\vntime=vntime at 12pt 
\font\vntimei=vntimei at 12pt 
\font\vntimeb=vntimeb at 12pt 
\font\vntimebi=vntimebi at 12pt 
\font\vhtime=vhtime at 12pt 
\font\vhtimei=vhtimei at 12pt 
\font\vhtimeb=vhtimeb at 12pt 
\font\vhtimebi=vhtimebi at 12pt 
 \font\vnmemo=vnmemo 
 \font\ttit=vnmemoi 
 \font\ttbf=vnmemob 
 \font\ttbfit=vnmemobi 
 \font\tth=vhmemo 
 \font\ttith=vhmemoi 
 \font\vnaria=vnaria 
 \font\sfit=vnariai 
 \font\vnmono=vnmonoi at 12pt 
- Định nghĩa lại những lệnh phông chữ 
trong TeX. 
\def\rm{\vntime} 
\def\bf{\vntimeb} 
\def\it{\vntimei} 
\def\bfit{\vntimebi} 
\def\sl{\vnmono} 
\def\sf{\vnaria} 
\def\tt{\vnmemo} 
\def\rmh{\vhtime} 
\def\bfh{\vhtimeb} 
\def\ith{\vhtimei} 
\def\bfith{\vhtimebi} 
- Những phông khác của ABC cũng định 
nghĩa rồi dùng bình th−ờng trong TeX . 
- Khi dùng phông tiếng Việt cho TeX 
một số lệnh cài dấu của TeX không còn 
tác dụng nữa hoặc là sai lệch, nên chúng 
tôi định nghĩa lại. Ví dụ: 
\renewcommand{\~}{\char152} 
\renewcommand{\^}{\char136} 
Soạn văn bản khi dùng phông tiếng 
Việt 
-Đặt câu lệnh \input{vnfonts.tex} tr−ớc 
\document đối với AmSTeX và tr−ớc 
\begin{document} đối với LaTeX. 
- Tất cả lệnh và nguyên tắc soạn thảo 
cho TeX, LaTeX và AmSTeX giữ 
nguyên. 
- Dùng bộ gõ ABC gõ dấu tiếng Việt 
bình th−ờng và cài lẫn các lệnh của TeX. 
Ta có thể biên dịch ngay, dấu tiếng Việt 
hiển thị và không cần bộ Macro nh− 
tr−ớc. Ngoài ra khi ta áp phông trên 
windows vào TeX một cách nhanh 
chóng và dễ. 
VII. Kết luận: 
Với sản phẩm của chúng tôi việc soạn 
thảo văn bản tiếng Việt trong TeX 
không khác là bao so với soạn thảo bằng 
tiếng Anh. Ng−ời sử dụng chỉ cần biết 
kiến thức về TeX cơ bản là đủ. Đặc biệt 
là các tạp chí, sách báo về Toán hoặc 
khoa học tự nhiên thì sản phẩm cung cấp 
các phông chữ của cả TeX và Windows. 
 9 
Việc kết hợp những tính xếp chữ đẹp và 
công thức Toán của TeX và các phông 
chữ phong phú của Windows đ−a ra một 
sản phẩm tuyệt vời cho ng−ời sử dụng. 
Mặt khác việc sử dụng dễ dàng, thích 
hợp với mọi phần cứng hiện nay. Mọi 
tìm hiểu về công nghệ mới này xin liên 
hệ với tác giả: 
Nguyễn Hữu Điển 
Phòng Giải tích số và Tính toán khoa 
học 
Viện Toán học, 
P.O. Box 361 Bờ Hồ, 
Hà Nội 
ĐTCQ: 8361317+212 
ĐTNR: 7560253 
Email:nhdien@hanimath.ac.vn
Quỹ Lê Văn Thiêm 
Quỹ Lê Văn Thiêm chân thành cám 
ơn các nhà toán học sau đây đã nhiệt 
tình ủng hộ (tiếp theo danh sách đã 
công bố trong các số Thông tin toán 
học tr−ớc đây, số ghi cạnh tên ng−ời 
ủng hộ là số thứ tự trong Sổ vàng của 
Quỹ): 
57. Lê Ngọc Lăng (Đại học Mỏ - 
Địa chất): 200.000 đ 
58. Nguyễn Ngọc Chu (Viện 
Toán học): 3.000.000 đ 
59. Đỗ Hồng Tân (Viện Toán 
học, lần thứ 4): 100.000 đ 
60. Khoa Toán-Tin, Đại học Đà 
Lạt: 1.000.000 đ 
61. Tạ Lê Lợi (Đại học Đà Lạt): 
500.000 đ 
Quỹ Lê Văn Thiêm rất mong tiếp tục 
nhận đ−ợc sự ủng hộ quý báu của các 
cơ quan và cá nhân. Mọi chi tiết xin 
liên hệ theo địa chỉ: 
Hà Huy Khoái 
Viện Toán học 
Hộp th− 631 Bờ Hồ, 10000 Hà Nội 
E-mail: hhkhoai@hanimath.ac.vn 
 10 
Hội nghị Quốc tế 
High Performance Scientific Computing 
 Phan Thành An (Viện Toán học) 
 Nhằm đẩy mạnh sự phát triển của 
ngành Tính toán khoa học tại Việt Nam 
và tăng c−ờng hợp tác quốc tế, Viện 
Toán học và Đại học Tổng hợp 
Heidelberg (CHLB Đức) phối hợp với 
một số cơ quan khác (Viện Công nghệ 
Thông tin, Viện Cơ học, Đại học Bách 
khoa Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Khoa 
học tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội) 
đã tổ chức Hội nghị quốc tế High 
Performance Scientific Computing tại 
Viện Toán học, Trung tâm Khoa học tự 
nhiên và Công nghệ Quốc gia, từ 27-
31/3/2000. 
 Các chủ đề chính của Hội nghị: Mô 
hình toán học và mô phỏng số, các 
ph−ơng pháp cho tối −u hoá quá trình và 
điều khiển, cấu trúc máy tính song song 
và giải thuật, tính toán symbolic, phát 
triển phần mềm, thực tế ảo và đồ họa 
máy tính, ứng dụng của tính toán khoa 
học trong các lĩnh vực nh− môi tr−ờng, 
thủy văn, cơ học, hoá học, vật lý, giao 
thông,... 
 Ban điều phối: H. G. Bock 
(Heidelberg)-Tr−ởng ban, Hoàng Xuân 
Phú (Hà Nội), Nguyễn Thanh Sơn (Tp. 
Hồ Chí Minh). 
 Ban ch−ơng trình: Phạm Kỳ Anh (Hà 
Nội), U. Ascher (Vancouver), C. 
Basaruddin (Jakarta), Đinh Dũng (Hà 
Nội), G. Feichtinger (Wien), Trịnh 
Quang Hòa (Hà Nội), K.-H. Hoffmann 
(Bonn), Đặng Văn H−ng (Macau), W. 
Jaeger (Heidelberg), R. Longman (New 
York), Y. Paker (London), Hoàng Xuân 
Phú (Hà Nội)-Tr−ởng ban, J. P. 
Schloeder (Heidelberg), Nguyễn Thanh 
Sơn (Tp. Hồ Chí Minh)-Đồng Tr−ởng 
ban, M. Thera (Limoges), G. Frhr. zu 
Putlitz (Ladenburg). 
 Ban tổ chức: Phan Thành An (Hà 
Nội), H. G. Bock (Heidelberg)-Đồng 
Tr−ởng ban, Nguyễn Hữu Điển (Hà 
Nội), D−ơng Ngọc Hải (Hà Nội), Trần 
Văn Hoài (Tp. Hồ Chí Minh), Nguyễn 
Quý Hỷ (Hà Nội), Lê Hải Khôi (Hà 
Nội), P. Lin (Singapore), Nguyễn Cảnh 
L−ơng (Hà Nội), Hoàng Xuân Phú (Hà 
Nội), Tạ Duy Ph−ợng (Hà Nội), R. 
Rannacher (Heidelberg), G. Reinelt 
(Heidelberg), O. Richter 
(Braunschweig), S. Suchada (Bangkok), 
Trần Hồng Thái (Heidelberg), Phan Thị 
T−ơi (Tp. Hồ Chí Minh), Trần Đức Vân 
(Hà Nội)-Tr−ởng ban, Nguyễn Đông 
Yên (Hà Nội). 
 Có 184 đại biểu đã đến dự Hội nghị, 
trong đó có 43 đại biểu n−ớc ngoài đến 
từ 11 quốc gia. Nhiều chuyên gia đầu 
ngành trên thế giới về Toán học ứng 
dụng và Tính toán khoa học đã tham dự 
Hội nghị: GS Martin Groetschel, Uỷ 
viên th−ờng trực Ban chấp hành Hội 
Toán học Thế giới; GS Rolf Jeltsch, Chủ 
tịch Hội Toán học Châu Âu; TS David 
Kahaner, Chủ tịch Ch−ơng trình Công 
nghệ Thông tin Châu á; GS Karl-Heinz 
Hoffmann, Chủ tịch Hội Toán học 
CHLB Đức; GS Hoàng Tụy; GS Willi 
Jaeger, Giám đốc Trung tâm Tính toán 
liên ngành-ĐH Tổng hợp Heidelberg; 
GS Gisbert Freiherr zu Putlitz, Chủ tịch 
Viện Hàn lâm khoa học Heidelberg, ... 
 Các vị khách mời: Viện sĩ Đặng Vũ 
Minh, Giám đốc Trung tâm KHTN & 
CNQG, GS Hoàng Văn Huây, Thứ 
tr−ởng Bộ KHCN & MT, GS Trần Mạnh 
Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm KHTN 
& CNQG, GS Bạch H−ng Khang, Viện 
tr−ởng Viện CNTT, ông Achim Burkart, 
Charge d’Affair của Đại sứ quán CHLB 
 11 
Đức tại Hà Nội,... đã đến dự lễ khai mạc 
Hội nghị. 
 Hội nghị đã nghe các báo cáo toàn 
thể sau đây: 
1. R. Ayani (Stockholm & Singapore), 
High Performance Discrete Event 
Simulation School of Computing. 
2. Nguyen Huu Cong (Ha Noi), 
Pseudo Runge-Kutta and Runge-
Kutta-Nystroem Methods for 
Parallel Computers. 
3. M. Groetschel (Berlin), Math-Net: 
The Future of Mathematical 
Information and Communication. 
4. Duong Ngoc Hai (Ha Noi), 
Computational Mechanics of 
Multiphase Media. 
5. P. Hansbo (Goeteborg), 
Discontinuous Galerkin Methods. 
6. K. -H. Hoffmann (Bonn), 
Computational Material Science. 
7. W. Jaeger (Heidelberg), Navier 
Stokes and Laws at Interfaces and 
Rough Boundaries. 
8. R. Jeltsch (Zỹrich), Computation 
of Elasto-Plastic Waves. 
9. R. Joynt (Madison & Taiwan), 
Numerical Variational Studies of 
High-Temperature Superconductivity. 
10. R. Longman (New York), 
Computational Mechanical 
Engineering. 
11. G. Meyer (Atlanta), Pricing of 
Financial Equity and Interest Rate 
Options. 
12. Vu Xuan Minh (Ha Noi), On an 
Approach to Computational Fluid 
Dynamics. 
13. W. L. Nowinski (Singapore), 
Virtual Reality in Radiology and 
Surgery. 
14. Y. Paker (London), New Challenges 
for Parallel Computer Architectures. 
15. R. Rannacher (Heidelberg), Finite 
Element Methods for Viscous 
Incompressible Flows. 
16. G. Reinelt (Heidelberg), 
Combinatorial Optimization 
Methods and Applications. 
17. O. Richter (Braunschweig), 
Computational Environmental 
Science: Mathematical Models and 
Mathematical Problems. 
18. J. P. Schloeder (Heidelberg), 
Optimum Experimental Design for 
Dynamic Processes. 
19. Hoàng Tụy (Hà Nội), Monotonic 
Optimization. 
20. J. Warnatz (Heidelberg), 
Combustion Processes and Other 
Chemically Reactive Flows. 
Ngoài 20 báo cáo toàn thể, 62 báo 
cáo sau đây đã đ−ợc trình bày tại các 
tiểu ban: 
1. Pham Ky Anh and Nguyen Van 
Nghi, On the Solvability and 
Approximate Solution of Multipoint 
Boundary-Value Problems for 
Differential-Algebraic Equations. 
2. T. Aoyama and H. Zhu, An 
Iterative Neural Network Expression 
of the Chaos. 
3. T. Aoyama and H. Zhu, Iterative 
Prediction for Development 
Phenomena by Using Neural 
Network. 
4. S. Attinger, M. Dentz, H. 
Kinzelbach and W. Kinzelbach, 
Temporal Behaviour of a Solute 
Cloud in a Chemically Heterogenous 
Porous Medium. 
5. Nguyen Ngoc Binh and Ho Tu Bao, 
A Fast Algorithm for Computing a 
Mixed Similarity Measure for 
Distance-Based Methods. 
6. H. M. Buss, A Posteriori Error 
Estimators for Variational 
Inequalities. 
7. T. Butz, M. Voegel, O. von 
Stryk and T.-M. Wolter, Efficient 
Model Calibration for Virtual Test 
Drives of Motor Vehicles. 
 12 
8. Đang Huu Chung, Net Suspended 
Sand Transport in the Surf Zone with 
a Ripple Regime. 
9. Nguyen Huu Cong and Nguyen 
Thi Hong Minh, Improving 
Efficiency of Parallel-iterated 
Runge-Kutta-Nystroem Methods. 
10. M. M. Diehl, H. G. Bock and J. P. 
Schloeder, Real-Time Optimization 
in Nonlinear Model Predictive 
Control Applied to a Distillation 
Column. 
11. A. E. Dieses, J. P. Schloeder, H. G. 
Bock and O. Richter, Optimal 
Experimental Design for Parameter 
Estimation in Nonlinear Transport 
and Degradation Processes of 
Pesticides in Soils. 
12. Nguyen Huu Du and Đao Thi Lien, 
Stability Radii of Linear 
Differential-Algebraic Systems. 
13. J. L. D. Faco', Optimization of 
Nonlinear Dynamic Systems by 
Large-Scale Nonlinear 
Programming. 
14. Bui Van Ga, Mathematical Model 
for Turbulence Diffusion Flames. 
15. Duong Ngoc Hai and Ha Ngoc 
Hien, A Simple Model for Solving 
Two-Phase Flow Problems in

File đính kèm:

  • pdftap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_4_so_2_thang_6_nam_2000.pdf