Tạp chí Thông tin toán học - Tập 3 Số 2 Tháng 6 Năm 1999
Người đời cần phải đánh giá được Toán học trước khi ta có được sự cam kết lê thê của các đại biểu Quốc hội và Tổng thống. Khi chỉ ra được rằng tương lai Khoa học dựa trên việc duy trì sức mạnh của Toán học, chúng ta vẫn chưa được phép dừng lại. Ta cần phải đảm bảo khả năng của mình trong việc lôi cuốn những con người trẻ tuổi sáng láng nhất vào Toán học, và ta cần phải giữ được họ. Điều đó có nghĩa là ta cần phải nâng đỡ các nhà toán học, không phải chỉ khi họ mới bắt đầu vào học mà phải lâu dài, cho đến khi họ vẫn còn tích cực sáng tạo trên tiền tuyến của khảo cúu.
gia giảng dạy Toán ở các khoa: Giáo dục Tiểu học, Sau đại học, ... và một số tr−ờng ĐHSP, CĐSP khác. Thành tích nổi bật nhất của Khoa trong thời gian gần đây là nghiên cứu khoa học và bồi d−ỡng đội ngũ. Hơn 100 l−ợt CBGD của Khoa đã tham gia các hội thảo toán học quốc tế. Khoa cũng đã phối hợp với Viện Toán học tổ chức thành công ba hội nghị chuyên ngành toàn quốc. Hàng năm, nhiều nhà toán học có uy tín trong và ngoài n−ớc đã đến đọc bài giảng và tham gia đào tạo các NCS của Khoa. Nhờ các hoạt động trên, nhiều cán bộ trẻ của Khoa đã bảo vệ thành công luận án PTS, TS ... Chỉ riêng 2 năm 1998-1999, đã có 6 CBGD của Khoa bảo vệ thành công luận án TS trong n−ớc (theo qui chế mới của Bộ GD&ĐT). Hàng năm, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n−ớc, cấp bộ do các CBGD của Khoa chủ trì đều đ−ợc xếp loại tốt. Điều dáng phấn khởi là các sinh viên toán do Khoa trực tiếp đào tạo sau khi ra tr−ờng đều có trình độ vững, đảm nhiệm tốt công tác đ−ợc giao. Nhiều sinh viên cũ của Khoa nay đã trở thành cán bộ quản lý giáo dục có uy tín hoặc trở thành các giáo viên giỏi đ−ợc Nhà n−ớc phong tặng danh hiệu −u tú. Trong buổi liên hoan đón mừng Huân ch−ơng Lao động Hạng ba, Khoa hân hạnh đ−ợc đón tiếp nhiều đại biểu của tr−ờng, BGH, Đảng uỷ, Công đoàn, các phòng ban, các khoa; nhiều đại biều của các cơ quan nh− Sở Giáo dục Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình... và các tr−ờng ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, ĐH Cần Thơ, ĐH Hồng Đức, ĐHSP An Giang, CĐSP Hà Tĩnh, CĐSP Nghệ An... Đặc biệt, Khoa đ−ợc đón tiếp các thầy giáo đầu tiên và học sinh khoá I nh− PGS. Văn Nh− C−ơng, PGS. Hoàng Kỳ... từ Hà Nội; PGS. Trần Văn Hạo, PGS. Nguyễn Mộng Hy từ Tp. Hồ Chí Minh ... Tình cảm mà các đại biểu dành cho Khoa Toán - Tin càng làm cho CBGD và sinh viên trong Khoa thấy rõ: Cần phải đoàn kết, quyết tâm phấn đấu nhiều hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, xây dựng đội ngũ và hợp tác khoa học với các Viện, các tr−ờng... để đ−a Khoa Toán - Tin lên một tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu mới trong thế kỷ 21 tới. giải th−ởng khoa học viện toán học 1999 12 Nh− thông báo đã đ−a trong THÔNG TIN TOáN HọC Tập 1 Số 2 (1997), tr. 10, Giải th−ởng khoa học Viện toán học đ−ợc trao 2 năm một lần, vào các năm lẻ. Chúng tôi xin nhắc lại ở đây những nội dung chính: 1. Mọi cán bộ nghiên cứu và giảng dạy toán học của Việt Nam, tuổi đời không quá 40 (sinh từ năm 1959 trở về sau) đều có quyền đăng kí xét th−ởng. 2. Ng−ời đ−ợc Giải th−ởng sẽ đ−ợc nhận một Giấy chứng nhận và 5.000.000 VNĐ. Hồ sơ đăng kí xét th−ởng gồm: 1. Lí lịch khoa học. 2. Danh mục công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Một số (không quá 5) công trình tiêu biểu. 4. Một bản giới thiệu thành tích nghiên cứu khoa học của ng−ời đăng kí (do đơn vị công tác của ng−ời đó viết) Lịch xét Giải th−ởng khoa học Viện Toán học 1999: 1. Hạn nhận hồ sơ: đến hết ngày 30/9/1999. 2. Giải th−ởng sẽ đ−ợc công bố vào 30/11/1999. Những ng−ời đã đăng kí Giải th−ởng 1997 nh−ng ch−a đ−ợc trao giải th−ởng, nếu sinh từ năm 1959 trở về sau có thể đăng kí Giải th−ởng 1999. Trong tr−ờng hợp đó, ng−ời đăng kí chỉ cần gửi th− khẳng định nguyện vọng đăng kí giải th−ởng 1999 và những thông tin mới nhất (nếu có) về kết quả nghiên cứu. Hồ sơ xin gửi về địa chỉ Hà Huy Khoái Viện Toán học Hộp th− 631 Bờ Hồ Hà Nội Fax: (04)8343303 E-mail: hhkhoai@thevinh.ncst.ac.vn Thông báo về việc trao “Tài trợ nghiên cứu Toán học” Sau khi xem xét các hồ sơ xin tài trợ nghiên cứu về Toán năm 1999 (xem Thông báo đăng ở TTTH, Tập 3 số 1 (1999), tr. 13-14), Ban xét tài trợ nghiên cứu của Viện Toán học đã quyết định trao 3 suất tài trợ nghiên cứu đợt 1 nh− sau: 1. PTS Phan Trung Huy, Khoa Toán ứng dụng, ĐHBK Hà Nội, 1 suất tài trợ nghiên cứu cấp cao về Cơ sở toán học của Tin học. 2. PTS Nguyễn Đức Minh, Khoa Toán, ĐHSP Qui Nhơn, 1 suất tài trợ nghiên cứu cấp cao về Đại số. 3. CN Nguyễn Văn Hoàng, Khoa Toán, ĐHSP Thái Nguyên, 1 suất tài trợ nghiên cứu trẻ về Đại số. Những ai có nguyện vọng xin các suất tài trợ còn lại trong năm, đề nghị tiếp tục gửi hồ sơ (tr−ớc 15/7/1999 theo dấu b−u điện) để Viện xét đợt 2 vào nửa cuối năm. Viện Toán học Hội thảo: "Phát triển công cụ tin học trợ giúp cho 13 giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học" Lê Hùng Sơn (ĐHBK Hà nội) Trong hai ngày 9 và 10/4/1999 cuộc Hội thảo về "Phát triển công cụ tin học trợ giúp cho giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học" do Đại học Bách khoa Hà nội phối hợp cùng Viện Công nghệ thông tin và Viện Toán học tổ chức, đã diễn ra tại ĐHBK Hà nội. Bộ tr−ởng Bộ GD & ĐT Nguyễn Minh Hiển đã tới dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo cho Hội thảo. Tham dự hội thảo còn có thứ tr−ởng Bộ GD & ĐT GS Vũ Ngọc Hải, phó Giám đốc TT KHTN và CNQG, GS .Trần Mạnh Tuấn, Hiệu tr−ởng ĐHBK Hà nội, PGS. Hoàng Văn Phong, Viện tr−ởng Viện CNTT, GS-TS Bạch H−ng Khang, Vụ tr−ởng Vụ Đại học (Bộ GD & ĐT) PGS. Đỗ Văn Chừng, Vụ tr−ởng Vụ HTQT (Bộ GD&ĐT) GS. Trần Văn Nhung, Giám đốc Sở GDĐT Hà nội Nguyễn Kim Hoãn, cùng nhiều vị lãnh đạo thuộc Bộ Giáo dục đào tạo, Trung tâm KHTN & CNQG, tr−ờng Đại học KHTN, tr−ờng Đại học KTQD, ĐHSP Xuân Hoà... cũng nh− lãnh đạo các Sở GD & ĐT của các tỉnh. Có hơn 200 nhà toán học, các thầy cô giáo dạy toán từ các tr−ờng ĐH cao đẳng, các tr−ờng phổ thông ở khắp cả n−ớc về dự hội thảo. Đặc biệt có những nhà toán học và nhà s− phạm uy tín và giàu kinh nghiệm nh− GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, GS.TS Phan Đình Diệu, GS.TS Nguyễn Đình Ngọc, GS.TS Bạch H−ng Khang, GS Nguyễn Đình Trí, Nhà giáo Lê Hải Châu đã tham gia, đọc báo cáo và tham luận tại hội thảo. 54 báo cáo khoa học và tham luận của các nhà toán học, các CBGD toán bậc đại học, các giáo viên dạy toán bậc phổ thông cũng nh− của các nhà lãnh đạo quản lý giáo dục đã đ−ợc trình bày tại hội thảo. Các báo cáo khoa học và tham luận đã đề cập đến những vấn đề chính sau đây : * Sự cần thiết phải phát triển và ứng dụng các công cụ tin học vào quá trình giáo dục, đào tạo toán học ở n−ớc ta. Đây là một xu h−ớng phổ biến của thế giới và là một yêu cầu bức xúc đối với việc nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo ở n−ớc ta. * Tin học hoá giáo dục. Công nghệ thông tin và giáo dục toán học. * Giới thiệu việc khai thác các bộ phận mềm quan trọng đ−ợc áp dụng một cách phổ biến nhất hiện nay nh− Mathematica, Maple, Matlab vào công tác giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học tại các tr−ờng ĐHBK Hà nội, ĐHXD, ĐHKTQD, học viện KTQS, Trung tâm quốc tế về khoa học vật liệu (ITIM), Viện toán học, Viện Công nghệ thông tin... * Giới thiệu việc ứng dụng một số bộ phần mềm khác nh− Cabri - geometre và các phần mềm tự tạo vào việc giảng dạy toán học ở các tr−ờng phổ thông nh− tr−ờng PTTH Hà nội - Amsterdam, tr−ờng THCS Đông Thái Hà nội, các tr−ờng phổ thông ở khu vực miền núi phía Bắc, các tr−ờng phổ thông ở tỉnh Hoà Bình... * Giới thiệu các ứng dụng của tin học vào việc nghiên cứu toán học nh− cơ sở Groebner và qui hoạch nguyên, bộ phần mềm Reduce và giải tích Clifford. Ngoài các báo cáo khoa học, Hội thảo cũng đã dành một thời gian thích đáng cho cuộc toạ đàm d−ới hình thức "thảo luận bàn tròn". Tại đây các nhà toán học đã nói lên những suy nghĩ, trăn trở của mình đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của n−ớc ta, đặc biệt là đối với việc dạy và học toán bậc phổ thông cũng nh− bậc đại học, đối với các bộ sách giáo khoa về toán cho học sinh phổ thông và giáo trình toán học cao cấp và đ−a ra những kiến nghị nhằm giúp Bộ GD & ĐT có những chủ tr−ơng, biện pháp tốt hơn để nâng cao chất l−ợng dạy và học toán ở n−ớc ta. Ban tổ chức Hội thảo xin chân thành cám ơn các vị lãnh đạo của Bộ GD - ĐT, Trung tâm KHTN & CNQG, tr−ờng ĐHBK Hà nội, Viện CNTT và Viện Toán học cũng nh− đông đảo các nhà toán học, các CBGD toán ở các tr−ờng ĐH cũng nh− các giáo viên dạy toán tại các tr−ờng PT, các Sở GD - ĐT trong cả n−ớc đã quan tâm chỉ đạo, tham dự, đã đọc báo cáo và tham luận để nội dung của Hội thảo đ−ợc phong phú và tạo nên sự thành công của Hội thảo; 14 mà một trong những thành phẩm là cuốn sách "Tuyển tập toàn văn các báo cáo khoa học" dày 370 trang. Hội thảo cũng không thể thành công nếu thiếu sự tài trợ của các Cơ quan nh− Bộ GD & ĐT, tr−ờng ĐHBK Hà nội, Viện CNTT, Viện Toán học, Viện NC & PTGD, tr−ờng ĐHDL Đông Đô, tr−ờng ĐHDL Ph−ơng Đông.. Hội nghị khoa học sinh viên khoa toán - cơ - tin học (đHKHTN, đHQG hà nội) Đặng Đình Châu (ĐHKHTN Hà Nội) Nhân dịp kỷ niệm 109 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh viên Khoa Toán - Cơ - Tin Học (Tr−ờng ĐHKHTN Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị khoa học sinh viên vào ngày 6 tháng 5 năm 1999. Đây là Hội nghị lần thứ IV của sinh viên Khoa Toán - Cơ - Tin Học đ−ợc tổ chức hàng năm d−ới sự chỉ đạo của Phòng Khoa học và Ban chủ nhiệm khoa. Trong Hội nghị khoa học lần này có tất cả 17 báo cáo chia làm hai h−ớng : Toán học lý thuyết và Toán tin ứng dụng. Các sinh viên có tham gia báo cáo gồm có các em: Cao Văn Chung, Nguyễn Quế D−ơng, Lê Xuân Giang, Nguyễn Ph−ơng Giang, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Thị Mai H−ơng, Nguyễn Hồng Nam, Trần Ngọc Nam, Trần Hoài Nhân, Ngô Thanh Quang, Ngô Hữu Phúc, Lê Huy Tiễn, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Đức Xuân, Hoàng Văn Việt. Hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học sinh viên đã chọn ra đ−ợc các báo cáo xuất sắc nhất để trao giải th−ởng và cử tiếp tục đi dự Hội nghị khoa học ở cấp tr−ờng và cấp cao hơn. Chúng tôi hy vọng rằng trong những năm tới Hội nghị khoa học của sinh viên khoa Toán - Cơ - Tin Học sẽ có nhiều báo cáo xuất sắc hơn nữa và sẽ đ−ợc các thầy các cô, các bậc phụ huynh quan tâm, động viên và cổ vũ các em sinh viên nhiều hơn trong những hoạt động khoa học đầu t
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_3_so_2_thang_6_nam_1999.pdf