Tài liệu trắc nghiệm khách quan Hóa 11 (Hợp chất có nhóm chức)

Câu 1. Trong các câu sau, phát biểu đúng là

A. Hợp chất chứa nhóm -OH là ancol. C. Hợp chất - CH3CH2-OH là ancol etylic.

B. Hợp chất C6H5-OH là ancol phenylic. D. Hợp chất chứa nhóm -OH là phenol.

Câu 2. Với x>1 và x nguyên, hợp chất R(OH)xlà

A. ancol . B. ancol đa chức. C. ancol tạp chức. D. ancol no đa chức.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu trắc nghiệm khách quan Hóa 11 (Hợp chất có nhóm chức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H9OH.
Câu 54. Đun 6,4g ancol trong H2SO4 đ ở 1400C thu được 4,6g ête. CTPT của ancol là 
A. CH4O.	 	B. C2H6O.	 	C. C3H8O.	 	D. C4H10O.	 
Câu 55. Đốt cháy một ancol (Y) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 5. CTPT của (Y) là
A. C2H6O.	B. C3H6O.	C. C4H10O.	 	D. C5H12O.
Câu 56. Hidrat hoá hoàn toàn 11,2g một anken thì được 14,8g ancol(X). CTPT của (X) là
A. C2H6O.	 	B. C3H8O.	 	C. C4H10O.	 	D. CnH2n+1OH.
Câu 57. Oxi hoá hết 1,5g ancol bằng CuO (t0) thu được 1,45g andehit. CTCT của ancol là
A. CH3OH.	B. C2H5OH.	 	C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 58. Cho 11g hh hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với Na dư thu đựơc 3,36lit khí H2 (đktc). Hai ancol đó là 
A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.	
C. C3H7OH và C4H9OH. 	D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thu đươc 5,6 lit CO2 và 6,3g H2O. CTPT của ancol có phân tử khối lớn hơn là
A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 60. Ancol no, đơn chức (A) mạch hở chứa 60%C trong phân tử. CTPT của (A) là
A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 61. Chất hữu cơ (Y) chứa C,H,O, trong đó C chiếm 40%, H chiếm 6,66% khối lượng. Tỉ khối hơi của (Y) so với metan bằng 3,75. CTPT của (Y) là 
A. C2H6O.	B. C2H4O2.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 62. Lên men 27g glucoz, giả sử phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thể tích CO2 thoát ra (dktc) là
A. 3,36 lit.	B. 6,72 lit.	C. 33,6 lit.	D. 67,2 lit.
Câu 63. Thuỷ phân 324g tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucoz thu được là
A. 250g.	 	B. 270g. 	 	C. 300g.	D. 360g.
Câu 64. Thể tích khí H2 thu được(ở đktc) khi cho 0,46g Na phản ứng hết với ancol etylic là
A. 0,672 lit.	 	B. 0,112 lit.	 	 C. 0,56 lit.	 	D. 0,224 lit.
Câu 65. Đốt cháy hoàn ancol no đơn chức mạch hở cần dùng V lit oxi (đktc), sau phản ứng thu được 19,8g CO2. Trị số của V là
A. 11.2.	B. 15,12.	C. 17,6.	D. 22,4.
Câu 66. Cho 18g ancol no đơn chức phản ứng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu được m gam muối và 3,36 lit H2 (dktc). Giá trị của m là
A. 21,15.	B. 21,45.	C. 24,6.	 D. 14,9.
Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol no đơn chức mạch hở thu được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. Giá trị của a là
A. 21,4.	B. 33,2.	C. 35,8.	D. 38,5.
Câu 68. Nung 132,8g hh ancol thu được 111,2g hh 6 ête có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ête là
A. 0,2.	B. 0,4.	C. 0,8.	D. 1,2.
Câu 69. Số mol ancol có trong 100 ml dd ancol etylic 13,80 (khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,8g/ml) là
A. 0,012.	B. 0,024.	C. 0,12.	D. 0,42.
Câu 70. Hoà tan 16g ancol etylic vào nước được 250 ml dd ancol. Nếu biết khối lượng riêng của rươu nguyên chất là 0,8 g/ml thì dd có nồng độ là
A. 5,12.	B. 6,4.	 	C. 8. 	D. 12.
Câu 71. Để điều chế 2,24 lit etylen (dktc) cần đun V ml dd ancol etylic 950 với dd H2SO4 đ ở 1800. Nếu biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 60% thì giá trị của V là
A. 4,91.	B. 6,05.	C. 9,85.	D. 10,08.
Câu 72. Lên men m gam glucoz thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn CO2 sinh ra vào dd nước vôi dư thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là 
A. 11,25.	 	B. 14,4.	C. 22,5.	 D. 45.
Câu 73. Đun ancol no đơn chức A với H2SO4 đ được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,4375. CTPT của B là 
A. CH3OCH3.	B. CH2=CH2.	C. C2H5OC2H5.	D. CH2=CHCH3.
____________________________________
PHENOL
Câu 1. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl 
A.liên kết với gốc hidrocacbon không no.
B.liên kết với gốc hidrocacbon thơm. 
C.liên kết với cacbon nhánh của gốc hidrocacbon thơm.
D.liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của nhân benzen.
Câu 2. C7H8O có số đồng phân nhiều nhất là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 3. Số đồng phân của C7H8O không tác dụng với Na và NaOH là 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
Câu 4. Số đồng phân của C7H8O phản ứng được cả với Na và NaOH là 
 A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 5. Cho 3 chất : (X)C6H5OH ; (Y)CH3C6H4OH ; (Z)C6H5CH2OH. Những hợp chất đồng đẳng của nhau là
A. (X),(Y).	 	B. (X),(Z).	 	C. (Y),(Z).	 	D. (X),(Y),(Z). 
Câu 6. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các phân tử ancol etylic (1); phenol (2); nước (3),giảm dần theo thứ tự 
A. (1), (2), (3).	B. (2), (3), (1).	C. (3), (2), (1).	D. (3), (1), (2).
Câu 7. Chất có phản ứng Na nhưng không phản ứng với NaOH là
A. C6H5OH.	 	B. C6H5CH2OH.	 C. C6H5O CH3.	 D. CH3C6H4OH.
Câu 8. Phenol không phản ứng được với 
A. Na.	B. NaOH.	C. ddBr2.	D. NaHCO3.
Câu 9. Dãy gồm các chất đều có phản ứng với phenol là 
A. Na,HCl,ddBr2.	B. Na,NaOH,ddBr2.	C. Na,NaOH,NaCl.	 D. Na, NaOH, Na2CO3.
Câu 10. Phản ứng giữa dung dịch natriphenolat với CO2 chứng tỏ rằng 
A. phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
B. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic.
D. phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic.
Câu 11. Chất không phản ứng với HCl là
A. C2H5OH.	B. C6H5OH.	 	C. C6H5ONa.	 	D. C6H5CH2OH. 
Câu 12. Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
A. Na2CO3.	 	B. C2H5OH.	 	C. CO2.	 	D. NaCl. 
Câu 13. Dãy các chất đều có phản ứng với HCl là
A. C2H5OH, C6H5OH.	 	B. C2H5OH, C6H5ONa.
C. C6H5OH, C2H5ONa. 	D. NaOH, NaCl.
Câu 14. Phenol lỏng và ancol etylic đều có phản ứng với 
	A. Na.	B. ddNa2CO3.	C. ddBr2.	D. ddNaOH.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai
	A. phenol là axit yếu không làm đổi màu quì tím.
	B. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
	C. phenol cho kết tủa trắng với dung dịch brom.
	D. phenol rất ít tan trong nước lạnh.
Câu 16. Cho sơ đồ biến hoá :C6H6 +Cl2---> (X)-+NaOH---> (Y)---->phenol. (Y) có thể là 
	A. C6H5Cl.	B. C6H5OH.	C. C6H5ONa.	D. C6H5NH2. 
Câu 17. Hợp chất (X) tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH. (X) là chất nào trong các chất sau?
	A. C6H5CH2OH.	B. C6H5OH.	C. CH3C6H4OH.	D. C6H5OCH3.	 
Câu 18. Hợp chất (X) có công thức phân tử là C7H8O2 tác dụng được với Na và NaOH.Biết rằng khi cho (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol (X) phản ứng và (X) chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. CTCT của (X) là
	A. C6H5CH(OH)2.	B. HOC6H4CH2O.	C. CH3C6H3(OH)2.	D. CH3OC6H4OH.
Câu 19. Cho các ptpu theo dãy biến hoá : C6H6 ----> (A) ----> (B) ----> C6H5OH. Nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, hiệu suất của cả quá trình là 80% thì khối lượng phenol thu được là 
	A. 3,525tấn.	 	B. 2,82tấn.	 	C. 2,282 tấn.	 	D. 2,256 tấn.
Câu 20. Cho 0,94g phenol tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là 
A. 10 ml.	B. 20 ml.	C. 30 ml.	D. 40 ml.
ANDEHIT.
Câu 1. Andehit là hợp chất có chứa nhóm chức 
A.-NH2.	B.-CH2OH.	C.-CHO.	D.-COOH.
Câu 2. Tên gọi nào của HCHO là sai ?
A. andehit formic.	B.formaldehit.	C.metanal.	D.formon. 
Câu 3. Tên gọi nào của CH3CHO là sai
A.etanal.	B.axetandehit.	C.andehit axetic.	D.etanol.
Câu 4. Formon hay formalin là dung dịch có được khi
A.hoá lỏng andehit formic.	B.hoà tan andehit vào rượu.
C.hoà tan andehit vào nước.	D.hoà tan metanal vào nước.
Câu 5.CTC của andehit no đơn chức mạch hở là
A.CnH2nO.	B.CnH2n+2O.	C.CnH2nCHO.	D.CnH2n+1O.
Câu 6. Công thức chung của andehit no đơn chức mạch hở là
A.CnH2n+1CH2OH.	B.CnH2nO	C.RCHO.	D.CnH2nCHO.
Câu 7. Andehit là chất 
A.có tính oxi hoá.	B.không có tính oxi hoá và tính khử. 
C.có tính khử.	D.vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 
Câu 8. Andehit thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với 
A.hidro.	B.ddAgNO3/NH3.	C.O2.	D.Cu(OH)2,t0. 
Câu 9. Andehit formic không phản ứng với 
A.H2.	B.Ag2O/NH3.	C.C6H5OH.	D.C2H5OH.
Câu 10. Nhựa bakelit được điều chế bằng phản ứng 
A.cộng hợp.	B.trùng hợp.	C.trùng ngưng.	D.đồng trùng hợp.
Câu 11. Nhựa phenolformandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dd
 	A.CH3CHO.	B.HCHO.	C.CH3COOH.	D.HCOOH.
Câu 12. Số hợp chất andehit có CTPT C4H8O là 
A.1.	B.2.	C.3.	D.4.
Câu 13. C5H10O có số đồng phân andehit là
A.2.	B.3.	C.4.	D.5. 
Câu 14. Chất X có CTPT C3H6O2tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là
A.CH3OCH2CHO.	B.H3CH2COOH.	
C.CH3CH(OH)CHO.	D.CH3COCH2OH.
Câu 15. Chất có phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng tạo ra Ag là
A.rượu etylic.	B. phenol .	C. andehit axetic.	D. axit axetic.
Câu 16. Andehit thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với 
A.H2(xt,t).	B.O2(xt,t).	C.AgNO3.	D.KMnO4.
Câu 17. Khi cho andehit no, đơn chức mạch hở phản ứng với H2 (xt Ni , t )thu được 
A.axit no, đơn chức, mạch hở.	B.rượu no, đơn chức, mạch hở bậc 1.
C. rượu no, đơn chức, mạch hở bậc 2.	D.rượu no, đơn chức, mạch hở bậc3.
Câu 18. Tráng gương andehit A chỉ thu được những sản phẩm vô cơ. Công thức của A là
A.HCHO.	B.CH3CHO.	C.C2H5CHO.	 D.C3H7CHO. 
Câu 19.Cho 2,9g một andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 10,8g Ag. Andehit có công thức là 
A.HCHO.	B.CH3CHO.	C.C2H5CHO.	 D.C3H7CHO. 
Câu 20. Lấy 7,58g hh 2 andehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Ag2O/NH3 thu được 32,4g Ag. Hai andehit đó là 
A.HCHO,CH3CHO.	B.CH3CHO,C2H5CHO.
C.C2H5CHO,C3H7CHO.	D.C3H7CHO,C4H9CHO. 
Câu 21.Cho 14,6g hỗn hợp 2 andehit đồng đẳng của andehit formic tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2g hỗn hợp rượu. Công thức 2 andehit là 
A.HCHO,CH3CHO.	B.CH3CHO,C2H5CHO.
C.C2H5CHO,C3H7CHO.	D.C3H7CHO,C4H9CHO.
Câu 22.Đố

File đính kèm:

  • docHop_chat_co_nhom_chuc.doc