Tài liệu Phân phối chương trình THPT môn Toán

A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PPCT CẤP THPT

I. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG

Khung Phân phối chương trình (KPPCT) này áp dụng cho các lớp cấp THPT từ

năm học 2009-2010, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT

(một số phần có sự điều chỉnh so với năm học 2008-2009).

1. Về khung Phân phối chương trình

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình (chương, phần,

bài học, môđun, chủ đề,.), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập,

thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với các phần đó.

Thời lượng nói trên quy định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày

(thời lượng dành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động

khác là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trình khi kết thúc học kì I và kết

thúc năm học được quy định thống nhất cho tất cả các trường THPT trong cả nước.

Căn cứ KPPCT, các Sở GDðT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm cả chủ đề tự

chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường

THPT thuộc quyền quản lí. Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên (GV) và

kinh phí chi trả giờ dạy vượt định mức (trong đó có các trường học nhiều hơn 6

buổi/tuần), có thể đề nghị để Sở GDðT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng

dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDðT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

pdf32 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Phân phối chương trình THPT môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g pháp, dạng toán... trong chương trình môn 
học của toàn cấp học hay của một lớp 
Giáo viên hướng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: những cách ôn tập ñều là 
những biểu hiện cụ thể của việc hệ thống hoá kiến thức theo hướng làm rõ 
cấu trúc của từng phần, từng chương, từng mạch kiến thức, từng chủ ñề hay 
toàn thể của chương trình; làm rõ vị trí của mỗi kiến thức và quan hệ giữa 
các kiến thức; tránh việc hệ thống hoá nặng tính hình thức như liệt kê các 
 9 
công thức, các ñịnh lí, các dạng toán ñã học theo ñúng khuôn mẫu và trình 
tự như trong sách giáo khoa. Cùng với việc hướng dẫn học sinh hệ thống 
hoá kiến thức, Giáo viên giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia 
thành các dạng loại bài tập ñể nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại 
chính, ñồng thời nhắc lại và ghi ra ñược những kiến thức, ñịnh lí, công 
thức, suy luận ñã học ở lớp dưới, nay thường phải sử dụng nhiều ñể giải 
toán. Trong tình hình thực tế hiện nay, Giáo viên cần tổ chức dạy và học 
chu ñáo ngay từ ñầu năm học, ôn tập ñều ñặn sau từng chương mục, giúp 
học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập nờu trong chuẩn kiến thức, kĩ năng; 
tuyệt nhiên không làm thay. 
Giáo viên cần phải linh hoạt trong dạy, có thể dẫn dắt học sinh tiếp cận 
kiến thức, kĩ năng trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay 
bởi ví dụ khác tuỳ theo ñối tượng, vùng miền ñể thực hiện chuẩn phù hợp 
với mức ñộ nhận thức của mõi loại ñối tượng. Trong dạy học cũng như 
kiểm tra ñánh giá cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay ñể giảm tải về 
phần tính và tăng cường về phần toán cũng như ñổi mới cả trình bày lời 
giải lẫn khâu ra ñề và ñáp án tương ứng yêu cầu tính ñúng hoặc tính gần 
ñúng; khích lệ những học sinh có cách giải ñúng bới những kiến thức, kĩ 
năng của bản thân nỗ lực học tập. 
- Về ñánh giá 
- Thực hiện: 
+ Các hình thức kiểm tra, ñánh giá kết quả của học sinh: ñánh giá thường 
xuyên (kiểm tra miệng, kiểm tra viết 10 ư 15 phút, kiểm tra bài làm ở nhà của 
học sinh), ñánh giá ñịnh kì (kiểm tra cuối chương, kiểm tra giữa học kì, kiểm tra 
cuối học kì, kiểm tra cuối năm học). 
+ Các ñề kiểm tra học kỳ, cuối năm nên ra theo hình thức tự luận; Các ñề 
kiểm tra khác ñược ra 
theo các hình thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp tự luận 
với trắc nghiệm khách quan. 
+ Kết hợp hài hoà việc ñánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm. 
+ ðề kiểm tra, ñánh giá cần phù hợp với mức ñộ yêu cầu của chương trình và 
có chú ý ñến tính sáng tạo, phân hoá học sinh. 
+ ðảm bảo chất lượng tiết trả bài cuối kì, cuối năm, ñánh giá ñược năng lực 
toán học của từng học sinh theo chuẩn kiến thức toán. 
- Các loại bài kiểm tra trong một học kì: 
+ Kiểm tra miệng: 1 lần /1 học sinh. 
 10 
+ Kiểm tra 15’: 3 bài (ðại số, Giải tích: 1 bài. Hình học: 1 bài. Thực hành 
toán: 1 bài). 
+ Kiểm tra 45’: 3 bài (ðại số, Giải tích: 2 bài. Hình học: 1 bài). 
+ Kiểm tra 90’: vào cuối học kì I và học kì II (gồm ðại số, Giải tích và Hình 
học). 
Lưu ý: Phân bố các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương hoặc cách nhau khoảng 
từ 10-15 tiết. 
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
 - Với các cơ quan, cán bộ quản lí giáo dục thì nội dung chuẩn kiến thức, kĩ 
năng là căn cứ tối thiểu ñể ñánh giá, kiểm tra việc dạy và học. 
 - Ở vùng thuận lợi, học sinh cần ñược tăng cường chất lượng học tập qua việc 
tiếp cận các nguồn thông tin, các phương tiện công nghệ ñể củng cố, mở rộng, 
nâng cao kiến thức. 
 - Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần: 
+ Khuyến khích giáo viên sáng tạo linh hoạt trong mỗi bài học, tiết học; 
giáo viên có thể trình bày dạy nội dung kiến thức như ñã nêu trong chuẩn kiến 
thức kỹ năng, tuy nhiên có thể linh hoạt trong cách trình bày (có thể trình bày 
theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tương tự về mức 
ñộ nhận thức); kiểm tra (hoặc ra ñề thi) ñúng theo yêu cầu mức ñộ ñã ñề cập 
trong chuẩn kiến thức, kĩ năng với những bài toán khác tương ñương mức ñộ 
nhận thức; 
+ Cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay ñể giảm tải về phần tính và tăng 
cường về phần toán ñể ñổi mới cả trình bày lời giải lẫn khâu ra ñề và ñáp án 
tương ứng yêu cầu tính ñúng hoặc tính gần ñúng; 
+ Khích lệ những học sinh có cách giải ñúng bới những kiến thức, kĩ năng 
của bản thân nỗ lực học tập. 
 B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ðIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 
MÔN TOÁN, CẤP THPT, TỪ NĂM HỌC 2011 – 2012, CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO 
(Theo Công văn số 5842/BGDðT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và ðào tạo) 
1. Mục ñích 
ðiều chỉnh nội dung dạy học ñể dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), 
phù hợp với thời lượng dạy học và ñiều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 
2. Nguyên tắc 
ðiều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung ñể giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội 
dung khác, tạo thêm ñiều kiện cho GV ñổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc ñiều chỉnh nội dung dạy học thực 
hiện theo các nguyên tắc sau ñây: 
(1) ðảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui ñịnh của Luật Giáo dục. 
(2) ðảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay ñổi CT, SGK hiện hành. 
(3) Không thay ñổi thời lượng dạy học ñối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. 
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 
3. Nội dung ñiều chỉnh 
Việc ñiều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: 
(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. 
(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan ñiểm 
ñồng tâm. 
(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, 
không phù hợp trình ñộ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 
(4) Những nội dung trong SGK trước ñây sắp xếp chưa hợp lý. 
(5) Những nội dung mang ñặc ñiểm ñịa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 
4. Thời gian thực hiện 
11
 12
Hướng dẫn thực hiện ñiều chỉnh nội dung dạy học ñược áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 
5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn 
ñối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần ñối chiếu với SGK năm 2011 ñể ñiều chỉnh, áp dụng 
cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này ñược nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn. 
- Ngoài các nội dung ñã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn ñề ñối với các nội dung ñược hướng 
dẫn là “không dạy” hoặc “ñọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng 
dưới ñây như sau: 
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng ñể luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành 
cho HS. 
+ Không ra bài tập và không kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn 
có thể tham khảo các nội dung ñó ñể có thêm sự hiểu biết cho bản thân. 
- Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV ñiều chỉnh phân phối chương trình chi tiết ñảm bảo cân ñối 
giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với ñiều chỉnh nội dung dạy học dưới ñây. 
5.1. SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 
a. ðại số: 
TT Chương, bài, trang Nội dung ñiều chỉnh Hướng dẫn thực hiện 
I. Mệnh ñề, tập hợp 
Trình bày tinh giảm về mặt lý thuyết, nhất là phần mệnh ñề 
chứa biến. 
§ 1. Mệnh ñề (tr. 4 - 8) Lý thuyết 
Bài tập cần làm (tr 9-10): 1, 2,3,4,5 
§ 2. Tập hợp Bài tập cần làm (tr 13):1,2,3 
§ 3. Các phép toán tập 
hợp 
 Bài tập cần làm (tr 15):1,2,4 
§ 4. Các tập hợp số Bài tập cần làm (tr 18):1,2,3 
II. Sai số tuyệt ñối Không dạy 
Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm ”ðộ chính xác của 
một số gần ñúng”. 
§ 5. Số gần ñúng, sai số 
(Tr. 19-22) Ví dụ 5 trang 22 
Bài tập cần làm (tr 23):2, 3a, 4, 5 
Ôn tập chương I Bài tập cần làm (tr 24-26):10, 11, 12, 14. 
 13
II. Hàm số bậc nhất và bậc hai 
§ 1. Hàm số Bài tập cần làm (tr 38-39):1a, 1c, 2, 3, 4 
Hàm số y = ax + b (Tr. 39-41): 
I. Ôn tập hàm số bậc nhất; 
II. Hàm số hằng y = b. 
ðọc thêm 
§ 2. Hàm số và ñồ thị 
 Bài tập cần làm (tr 41-42):1d, 2a, 3, 4a 
§ 3. Hàm số bậc hai Bài tập cần làm (tr 49-50):1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4 
Ôn tập chương II Bài tập cần làm (tr 50-51):8a, 8c, 9c, 9d, 10, 11, 12 
III. Phương trình, hệ phương trình 
§ 1. ðại cương về 
phương trình 
 Bài tập cần làm (tr 57):3, 4 
I. Ôn tập về phương trình bậc 
nhất, bậc hai; 
II. Phần 1. Phương trình chứa dấu 
giá trị tuyệt ñối. 
ðọc thêm 
§ 2. Phương trình quy về 
phương trình bậc nhất, 
bậc hai (Tr. 58) 
 Bài tập cần làm (tr 62-63):7, 8 
§ 3. Phương trình và hệ 
phương trình bậc nhất 
nhiều ẩn 
 Bài tập cần làm (tr 68):1, 2a, 2c, 3, 5a, 7 
Ôn tập chương III Bài tập cần làm (tr 70):3a, 3d, 4, 5a, 5d, 6, 7,10 
IV. Bất ñẳng thức, bất phương trình 
§ 1. Bất ñẳng thức Bài tập cần làm (tr 79):1, 3, 4, 5 
§ 2. Bất phương trình và 
hệ bất phương trình một 
ẩn 
 Bài tập cần làm (tr 87-88):1a, 1d, 2, 4, 5 
§ 3. Dấu nhị thức bậc 
nhất 
 Bài tập cần làm (tr 94):1, 2a, 2c, 3 
§ 4. Bất phương trình bậc 
nhất hai ẩn 
 Bài tập cần làm (tr 99-100):1, 2, 
§ 5. Dấu tam thức bậc 
hai 
 Bài tập cần làm (tr 105):1, 2, 3 
Ôn tập chương IV Bài tập cần làm (tr 106-108):1, 3, 4, 5, 6, 10, 13 
 14
V. Thống kê 
§1. Bảng phân bố tần số, 
tần suất 
§ 2. Biểu ñồ 
§ 3. Số trung bình cộng, 
số trung vị. Mốt 
§1. Bảng phân bố tần số, tần suất 
§ 2. Biểu ñồ 
§ 3. Số trung bình cộng, số trung 
vị. Mốt 
(Tr. 110-123) 
Không dạy 
Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm bảng phân bố tần 
số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp; 
§ 4. Phương sai, ñộ lệch 
chuẩn 
§ 4. Phương sai và ñộ lệch chuẩn 
(Tr 123-126) 
Bài tập cần làm (tr 128):1, 2, 3 
Ôn tập chương V Bài tập cần làm (tr 

File đính kèm:

  • pdfPPCT moi thong nhat trong toan tinh.pdf