Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 43: Bài tập

Tiết số: 43

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, một mặt phẳng.

• Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.

• Tính khoảng cách giữa hai mp song song.

• Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

2. Kỹ năng:

• Vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất để tính khoảng cách.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Quy là về quen.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Ban KHTN - Tiết 43: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 04/ 08
Tiết số: 43
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, một mặt phẳng.
Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.
Tính khoảng cách giữa hai mp song song.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất để tính khoảng cách.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Quy là về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (5’): nêu các định nghĩa khoảng cách.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
Hoạt động 1: Bài tập 1
Bài tâp 1. (32/117 SGK)
Giới thiệu bài tập 32/117 SGK, yêu cầu Hs vẽ hình.
Hd cho Hs giải cụ thể. Gọi Hs lên bảng giải.
Đọc đề, vẽ hình.
Lên bảng thực hiện giải.
a) Ta có : (AC’)2=AA’2+AB2+AD2
=>(AD)2=AC’2-AA’2-AB2
=(2a)2-a2-a2=2a2
=>AD=a 
=>AC=AD’== 
CD’= ( CC’D’D là hình vuông cạnh a)
a) Tứ diện DACD’có các góc ở đỉnh D vuông Khi đó hình chiếu H của D xuống (ACD’) là trực tâm của tam giác ACD’và:
=>
b) Ta có CD’(ADO) 
hay CD’(ADC’)AC’
=>CD’AC’
Vậy CD’ và AC’ là hai đường thẳng cháo nhau và vuông góc với nhau.
* (ADC’) là mặt phẳng chứa AC’ và vuông góc với CD’ tại O.
Từ O, dựng OK AC’ thì OKCD’ nên OK là đoạn thẳng vuông góc chung của AC’ và CD’
C’OKC’DA nên:
Vậy: d(AC’,CD’) = OK = 
17’
Hoạt động 2: Bài tập 2
Bài 2. (33/117 SGK)
Giới thiệu bài tập 33/118 SGK, yêu cầu Hs vẽ hình.
Hd cho Hs giải cụ thể. Gọi Hs lên bảng giải.
Đọc đề, vẽ hình.
Lên bảng thực hiện giải
Ta có:
 đều
=>AD = AD = BD (1)
 đều 
=>AB = AA’ = A’B(2)
 đều 
=> AD = AA’ = A’D(3)
Từ (1), (2) và (3) =>tứ diện A’ABD là tứ diện đều. Do đó hình chiếu của đỉnh A’ trùng với tâm của mặt đáy.
Tức là: A’G (ABD). 
Do (ABCD) // (A’B’C’D’)
=>d((ABCD),(A’B’C’D’))
 = d(A’,(ABD)) = A’G.
Tam giác A’BD đều cạnh a nên: 
A’G(ABD), AG(ABD) 
=> A’GAG
=>A’AG vuông tại G
 =>A’G2= AA’2- AG2 = a2 - 
=>A’G = 
Vậy d((ABCD),(A’B’C’D’) = 
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa luyện tập
	5. Bài tập về nhà: các bài tập còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 43HH11tn.doc
Giáo án liên quan