Tài liệu ôn thi học sinh giỏi hóa học 8

1. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau :

a. Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi

b. Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit

c. Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat

d. Hấp thụ N2O5 vào H2O

2. Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl

3. Viết PTPƯ :

a. Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl

b. MgCO3 + HNO3

c. Al + H2SO4 (loãng)

d. FexOy + HCl

e. Fe + Cl2

f. Cl2 + NaOH

4. Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra

5. Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2

a. Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?

b. Tác dụng được với dd H2SO4

c. Đổi màu dd phenolphtalein ?

6. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau :

a. dd H2SO4 2 M

b. dd NaOH dư

c. dd CuCl2

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi học sinh giỏi hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ biến hoá : 
 a. A1 A2 A3 
 Fe(OH)3 Fe(OH)3
 B1 B2 B3
 Tìm công thức của các chất ứng với các chất A1,, A2, ..viết PTPƯ theo sơ đồ 
 b. 
 A1 A2 A3
 CaCO3 CaCO3 CaCO3 
 B1 B2 B3 
 .. +X,t0
 c. A
 +Y,t0 + B +E 
 A Fe D C
 +Z,t0
 A 
 Biết rằng : A + HCl D + C + H2O 
Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ
Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH 
Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 
Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 
5 bình chứa 5 khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí 
Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím) 
Chỉ được sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 
có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất 
5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết 
Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd
Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguội ; AgNO3 
Dạng IV: Tách các chất vô cơ
 1.Trình bày pp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hh chứa : Ag ; Al ; Fe 
 2. Tách riêng dd từng chất ra khỏi hh dd : AlCl3 ; FeCl3 ; BaCl2 
 3. Điều chế chất nguyên chất : 
 a. NaCl có lẫn một ít tạp chất là Na2CO3. Làm thế naò để có NaCl nguyên chất ?
 b. N2 lẫn các tạp chất : CO ; CO2 ; H2 và hơi nước 
 c, Có hh 3 oxit : SiO2 ; Al2O3 ; Fe2O3. Trình bày pp hoá học để lấy từng chất ở dạng nguyên chất 
 4. Một loại thuỷ ngân bị lẫn tạp chất là các kim loại sau : Fe ; Zn ; Pb ; Sn. có thể dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết. em hãy nêu pp làm và viết PTPƯ 
 5. Bằng pp hh tách riêng 
 a. Bột Fe ra khỏi hh : Fe, Cu, CaO 
 b. Tách riêng từng chất khỏi hh : Fe, Fe2O3, Cu (khối lượng bảo toàn)
Dạng V : Tính theo phương trình hoá học, xác định CT oxit bazơ
 1.Hoà tan 16,2 gam ZnO vào 400gam dd HNO3 15% thu được dd A 
 a. Tính khối lượng axit đã phản ứng b. Tính khối lượng muối kẽm tạo thành 
 c. Tính C% các chất trong dd A 
 2. Hoà tan 10,8 gam Al tác dụng vừa đủ với 600 gam dd HCl thu được dd X và V lít khí ở ĐKTC 
 a. Tính V 	 b. Tính khối lượng muối nhôm thu được 	 c. Tính CM của dd HCl 
 3. Cho 325 gam dd FeCl3 5% vào 112 gam dd KOH 25% 
 a. Chất nào thừa sau phản ứng b. Tính khối lượng chất két tủa thu được 
 c. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng 
 4. Hoà tan 8,9 gam hh Mg, Zn vào lượng vừa đủ dd H2SO4 0,2M thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc 
 a. Tính % theo khối lượng 2 kim loại 	 b. Tính thể tích dd axit đã dùng 
 5. Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu được dd A 
 a. Tính khối lượng muối thu được trong dd A 
 b. Cho BaCl2 dư vào dd A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa 
 6. Nhúng một miếng Al có khối lượng 10 gam vào 500 ml dd CuSO4 0,4M. Sau thời gian phản ứng lấy miếng Al ra, cân nặng 11,38 gam 
 a. Tính m Cu bám vào Al 	 b. Tính CM các chất trong dd sau phản ứng (coi V không đổi) 
 7. Cho 20 gam Al vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M. Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, cân nặng bao nhiêu gam ? 
 8. Để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 đktc. Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit của kim loại Y cũng dùng vừa đủ Vml dd HCl trên. Hỏi X,Y là các kim loại gì ? 
 9. Cho 34,8 gam Fe3O4 tác dụng với 455,2 gam dd HCl 20% dư thu được dd A. Tính C% các chất tan có trong dd A 
 10. Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 300 ml dd HCl 2 M. Xác định CT oxit sắt 
 11. Hoà tan 8 gam oxit lim loại hoá trị 2 cần 14,6 gam HCl nguyên chất. Tìm CT oxit 
 12. Hoà tan 20,4 gam oxit kim loại A (hoá trị 3) bằng 300 ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu được 68,4 gam muối khan 
 a. Tìm CTHH của oxit trên 	 b. Tính CM của dd axit 
 13. Để hoà tan 64 gam một oxit kim loại (hoá trị 3) cần vừa đủ 800 ml dd HNO3 3M 
 a. Tìm CT oxit 	 b. Tính CM dd muối sau phản ứng 
 14. Hòa tan 5 gam đá vôi nguyên chất trong 40 ml dd HCl. Sau phản ứng phải dùng 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư. Mặt khác, cứ 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH. Tính CM của 2 dd 
 15. Cho một lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2 SO4 1 M thu được dd A và khí B. Cho toàn bộ dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn 
 a. Tính m Fe đã dùng 	b. Tính V khí ở đktc 	 	c. Tính V ml dd axit 	 d. Tính CM dd KOH 
Dạng VI : Bài tập về kim loại
 1. Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng ? dd AgNO3 ? dd NaOH ? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng ?. Viết các PTHH xảy ra 
 2. Cho các cặp chất sau : a. Zn + AgCl ; Cu + Fe(NO3)2 (dd) ; Ag + Cu(NO3)2 (dd) ; Ni + dd CuCl2 ; Al + dd AgNO3 
 3. Hoà tan 5,5 gam hh 2 kim loại Al, Fe trong 500 ml dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí đktc 
 a. Tính % khối lượng 2 kim loại 
 b. Tính CM dd HCl 
 4. Hoà tan 20 gam hh gồm Ag, Zn, Mg trong dd H2SO4 0,5 M (vừa đủ) thu được 6,72 lít H2 đktc và 8,7 gam kim loại không tan 
 a. Tính % khối lượng mỗi KL 
 b. Tính V ml dd H2SO4 
 5. Nhúng 594 gam Al vào dd AgNO3 2M. Sau thời gian khối lượng thanh Al tăng 5% so với ban đầu 
 a. Tìm m Al phản ứng 	 b. Tính m Ag thu được 	 c. Tính m muối Al tạo ra 
 6. Ngâm một miếng Fe vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả Cu bám hết vào Fe, khối lượng miếng Fe tăng 8%. Xác định khối lượng miếng Fe ban đầu 
 7. Cho 19,6 gam một Kl hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 140 ml dd AgNO3 thu được 75,6 gam Ag 
 a. Xđ KL 	 b. Tính CM dd AgNO3 	 c. Tính CM dd sau phản ứng (coi V không đổi) 
 8.Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại A (hoá trị II) bằng lượng khí clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được ddB, cho ddB phản ứng với dd AgNO3 dư, thấy có 86,1 gam kết tủa trắng xuất hiện 
 a. Tìm A 	 b. Tính VCLO đktc 	 c. Tính m muối tạo thành 
 9. Hoà tan 13 gam kim loại A (hoá trị II) bằng dd HCl 2M vừa đủ được dd B.Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư được 57,4 gam kết tủa 
 a. Viết PTHH 	 b. Tìm A 	 c. Tính V dd HCl đã dùng 
 10. Hoà tan 11,7 gam kim loại X (hoá trị I) vào 120,6 gam H2O thì thu được 132 gam dd A 
 a. Tìm X 	 b. Tính C% dd A 
11. Hoà tan 9 gam kim loại B (hoá trị III) vào dd HCl dư thu được khí C. Dẫn toàn bộ C sinh ra đi qua bột CuO đốt nóng vừa đủ được 32 gam chất rắn 
 a. Viết PThh 	 b. Tính V khí C đktc 	 c. Tìm B 
 12. Đốt cháy hết 4,48 g KLA hoá trị III bằng khí Clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu được dd B, B+ dd KOH dư được kết tủa C và dd D. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao được chất rắn E (m = 6,4 g). Xđ A và cho biết thành phần dd D 
Dạng VII. Bài tập về phi kim
Từ các chất : NaCl, H2O, MnO2, HCl, KMnO4. Hãy viết ptpư điều chế khí clo 
từ các chất : CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, HCl.Viết pthh điều chế khí CO2 
Nung 30 gam đá vôi (độ tinh khiết 80%) tới phản ứng hoàn toàn, khí sinh ra hấp thụ vào 200 gam dd NaOH 5%. Sau phản ứng thu được những muối nào ? bao nhiêu gam ? 
Cho 50 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl 0,5M (dư), khí sinh ra cho vào bình chứa 500ml dd KOH 2M đến pưht 
Tính V dd HCl, biết thí nghiệm lấy dư 20% so với lượng cần thiết 
Tính CM muối sinh ra khi hấp thụ khí trong dd kiềm
 	5. Muối nào bị nhiệt phân : Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2,KMnO4.Viết các pthh xảy ra 
 6. Cho các sơ đồ sau : 
 a. A B C D 
A là khí màu vàng lục, độc. D là khí không màu, không cháy và không duy trì sự sống.Viết các pthh, tìm A,B,C,D 
 b. X Y Z T
Tìm X,Y,Z,T. viết pthh. biết X là khí màu vàng lục, độc. T là oxit bazơ, rắn nóng chảy ở nhiệt độ cao 
Viết 8 phản ứng khác nhau điều chế CO2 
Viết CTHH của các oxit của C, P, S mà em biết.trong số đó oxit nào là oxit axit, viết CT axit tương ứng và PTHH khi cho axit đó tác dụng với KOH dư 
cho dòng CO đi qua ống đựng CuO nung nóng, khí đí ra cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư thu được 16 gam kết tủa 
Tính % CuO đã bị khử 
Nếu hoà tan chất rắn còn lại trong ống bằng dd HNO3 đặc thì có bao nhiêu lít NO2 bay ra 
Tiến hành đf 5 lít dd NaCl 2M (d = 1,2 g/ml) theo phản ứng : 
 Đf, mnx, đc trơ
2NaCl + 2 H2O 2 NaOH + H2 + Cl2 
Sau khi anot thoát ra 89,6 lít Cl2 đktc thì ngừng đf, H2O bay hơi không đáng kể. tính C% chất tan trong dd sau điện phân 
Dạng VIII : Đại cương về hoá hữu cơ
 HS cần nắm sơ lược về : hợp chất hữu cơ, phân loại, liên kết, t/c hoá đặc trưng của CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H6,  
Viết CTCT : C5H12, C2H5Br, C3H6, C4H8 (chứa một liên kết đôi), C2H6O, C2H4O2 (mạch hở) 
Đốt cháy 6,4 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O. MA = 32. Tìm CTPT A, Viết CTCT A 
Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O Tìm CTPT,CTCT A biết 1 lít A đktc nặng 1,34 g 
Đôt 2 lít khí B cần 9 lít O2 thu được 6 lít CO2 và 6 lít hơi nước 
Xđ CTPT A. V đo cùng đk 
Cho B tác dụng với H2 XT Ni, t0 viết PTHH xảy ra 
Đốt cháy một hydrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 11:3 
Tìm CTPT A biết tỷ khối A so với H2 là 20 
Viết CTCTA và ptpư khi cho A tác dụng với Br2 dư 
Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu được 14,56 lít CO2. V đo đktc 
Tính % mỗi khí trong hh 
Dẫn toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Tính a 
Đốt cháy hết 36 gam hh khí C3H6 và C2H6 trong O2 dư thu được 56 lít CO2 đktc 
Tính V mỗi khí ở đktc 
Tính % mỗi khí trong hh khí ban đầu 
Dẫn 56 lít hh khí gồm etylen và axetylen đi qua dd Br2 dư thì có 480 gam Br2 phản ứng 
Tính V mỗi khí trong hh. V đo đktc 
Tính % mỗi khí 
Hh khí X gồm CH4 và C2H4. Cho toàn bộ X phản ứng với dd Br2 dư thu được 37,6 gam dibrom etan.Mặt khác, đốt cháy hết X cần dùng 16,8 lít O2 đktc 
Viết pthh 
Tính % số mol mỗi khí 
 10. Cho sơ đồ sau : 
 C
 Al4C3 A B D
 E 
 Trong đó A,B,C là

File đính kèm:

  • docTL on thi hsg hoa.doc