Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Tam Thanh

 Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Khí oxi là:

 a. Đơn chất phi kim b. Đơn chất kim loại

 c. Hợp chất khí d. Hỗn hợp khí

Câu 2: Cho các dãy oxit sau, dãy nào gồm toàn là oxit axit?

 a. CaO, N2O5, CO2, . b. K2O, Na2O, BaO.

 c. N2O5, CuO, K2O. d. N2O3, CO2, SO3.

Câu 3: Một oxit của photpho có khối lượng mol là 110 g. Công thức hóa học của oxit là:

 a. P2O3 b. P2O5 c. PO2 d. P2O

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì:

 a. Khí oxi nặng hơn không khí b. Khí oxi là phi kim hoạt động mạnh

 c. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi tan nhiều trong nước

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam Thanh
Họ và tên :
Lớp : 8
 Kiểm tra 1 tiết
 Môn : Hóa 8
 Tuần 23 : Tiết 46
 Điểm
Lời phê của giáo viên
..........
..
..
 Đề
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Khí oxi là:
 a. Đơn chất phi kim b. Đơn chất kim loại
 c. Hợp chất khí d. Hỗn hợp khí 
Câu 2: Cho các dãy oxit sau, dãy nào gồm toàn là oxit axit?
 a. CaO, N2O5, CO2, . b. K2O, Na2O, BaO.
 c. N2O5, CuO, K2O. d. N2O3, CO2, SO3.
Câu 3: Một oxit của photpho có khối lượng mol là 110 g. Công thức hóa học của oxit là:
 a. P2O3 b. P2O5 c. PO2 d. P2O
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì:
 a. Khí oxi nặng hơn không khí b. Khí oxi là phi kim hoạt động mạnh
 c. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi tan nhiều trong nước
Câu 5: Đốt cháy 1,6 g lưu huỳnh trong khí oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit SO2. Thể tích khí lưu huỳnh đioxit (đktc) tạo thành là:
 a. 1,12 (l) b. 11,2 (l) c. 2,24 (l) d. 22,4 (l) 
Câu 6: Sự cháy của một chất trong không khí kém mãnh liệt hơn trong khí oxi vì trong không khí còn có khí không cháy và chiếm tỉ lệ cao là:
 a. Khí Nitơ b. Khí cacbonic c. Hơi nước d. Khí hiếm 
Câu 7: Thể tích của khí oxi (đktc) tạo thành khi nung nóng 12,25 g KClO3 là:
 a. 22,4 (l) b. 3,36 (l) c. 1,12 (l) d. 2,24 (l) 
Câu 8: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng phân hủy là:
 a. 2Cu + O2 2CuO b. 2HgO 2Hg + O2
 c. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 d. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
II. Tự luận ( 6 điểm ) 
Câu 1: (1,5 điểm) Phân loại và đọc tên các oxit sau: ZnO, P2O3, FeO, N2O5. 
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
 a. Al(OH)3 Al2O3 + H2O b. N2O5 + H2O HNO3
 c. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 d. K2O + H2O KOH
Câu 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g nhôm Al trong không khí thu được nhôm oxit Al2O3.
 a) Tính thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
 b) Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành.
 ( Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
 ( Biết P = 31, O = 16, K = 39, Mn = 55, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5)
 ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
 a
 d
 a
 c
 a
 a
 b
 b
II. Tự luận:
Câu 1: Phân loại đúng 0,5 điểm
 ZnO : Kẽm oxit (0,25 đ)
 FeO : Sắt (II) oxit (0,25 đ)
 P2O3 : Điphotpho trioxit (0,25 đ)
 N2O5 : Đinitơ pentaoxit (0,25 đ)
Câu 2: a. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (0,25 đ)
 Phản ứng phân hủy (0,25 đ)
 b. N2O5 + H2O 2HNO3 (0,25 đ)
 Phản ứng hóa hợp (0,25 đ)
 c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,25 đ)
 Phản ứng phân hủy (0,25 đ)
 d. K2O + H2O 2KOH (0,25 đ)
 Phản ứng hóa hợp (0,25 đ)
Câu 3: (0,25 đ) 
 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,5 đ) 
 4mol 3mol 2mol
 0,1mol 0,075mol 0,05mol (0,25 đ)
a) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng:
 = n.22,4 = 0,075.22,4 = 1,68 (l) (0,5 đ)
 VKK = 1,68.5 = 8,4 (l) (0,5 đ)
Khối lượng nhôm oxit tạo thành:
 mAlO = n.M = 0,05.102 = 5,1 (g) (0,5 đ)

File đính kèm:

  • doctuan 23 tiet 46 2011 2012.doc
Giáo án liên quan