Tài liệu Ôn tập di truyền và biến dị

 

 - Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P - Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.

- F2 có kiểu hình 3 Trội: 1 lặn - Xác định tính trội (thường là tốt)

PHÂN LI ĐỘC LẬP - Các cặp nhân tố di truyên phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành - Tạo biến dị tổ hợp => ý nghĩa chọn giống, tiến hoá.

DI TRUYỀN LIÊN KẾT - Các tính trạng do nhóm gen liên kết cùng nằm trên 1 NST qui định được di truyền cùng nhau. - Các gen liên kết cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp => tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Ôn tập di truyền và biến dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
	BẢNG 40.1: TÓM TẮT CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
PHÂN
LI
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P
- Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng.
- F2 có kiểu hình 3 Trội: 1 lặn
- Xác định tính trội (thường là tốt)
PHÂN LI ĐỘC LẬP
- Các cặp nhân tố di truyên phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành
- Tạo biến dị tổ hợp => ý nghĩa chọn giống, tiến hoá.
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
- Các tính trạng do nhóm gen liên kết cùng nằm trên 1 NST qui định được di truyền cùng nhau.
- Các gen liên kết cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp => tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.
DI TRUYỀN GIỚI TÍNH
- Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính và sự tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính.
- Ở loại giao phối tỉ lệ đực cái xấp xỉ là 1:1
- Phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính.
- Chủ động điều khiển tỉ lệ đực:cái
BẢNG 40.3: BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, SỰ THỤ TINH:
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
NGUYÊN PHÂN
- Giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n giống như tế bào mẹ.
- Duy trì, ổn định bộ nhiễm sắc thể trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính
GIẢM PHÂN
- Làm số lượng nhiễm sắc thể giảm đi ½, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng nhiễm sắc thể 
(n) = ½ của tế bào mẹ (2n)
- Góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
THỤ TINH
- Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n)
- Góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ ở loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
BẢNG 40.2: NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỄM SẮC THỂ QUA CÁC KỲ TRONG NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN:
Các kỳ
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
KỲ ĐẦU
- Nhiễm sắc thể kép co ngắn, dóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động.
- Nhiễm sắc thể kép co ngắn, đóng xoắn. Nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, bắt chéo.
- Nhiễm sắc thể kép co lại thấy rõ số lượng nhiễm sắc thể kép (đơn bội)
KỲ GIỮA
- Các nhiễm sắc thể kép co ngắn cực đại.
- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Từng cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng của thoi phân bào.
KỲ SAU
- Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập về hai cực của tế bào.
- Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực tế bào.
KỲ CUỐI
- Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong 2 nhân, với số lượng = 2n như ở tế bào mẹ
- Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong nhân với số lượng = n (kép) = ½ ở tế bào mẹ.
- Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n (NST đơn)
BẢNG 40.4: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VÀ PROTEIN:
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
Nguyên tắc: Nhân đôi hoặc tổng hợp
ADN
- Chuỗi xoắn kép.
- 4 loại nucleotit: A, T, G, X
- Lưu giữ thông tin DT
- Truyền đạt thông tin DT
 - Khuôn mẫu:Dựa mạch 
 khuôn ADN
 - NTBS: A-T, G-X
 - Giữ lại ½ 
ARN
- Chuỗi xoắn đơn.
- 4 loại nucleotit: A, U , G, X
- Truyền đạt thông tin DT(mARN)
- Vận chuyển axit amin (tARN).
- Tham gia cấu trúc riboxôm nơi tổng hợp protein (rARN)
* Nguyên tắc tổng hợp:
- Khuôn mẫu: dựa trên 1 mạch gen.
- NTBS: A-U ; T-A ; G-X ; X-G
Protein
- Một hay nhiều chuỗi đơn.
- 20 loại axit amin khác nhau
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
- Hoocmôn điều hoà TĐC
- Vận chuyển, cung cấp, năng lượng
* Nguyên tắc tổng hợp: 
- Dựa mạch khuôn mARN.
- NTBS: A-U ; U-A ; G-X ; X-G
BẢNG 40.5: CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN:
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
- Những biến đổi trong cấu trúc của ADN (gen) thường tại 1 điểm nào đó.
- Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêotit.
Đột biến cấu trúc NST
- Là những biến đổi trong cấu trúc NST
- Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST
Đột biến số lượng NST
- Là những biến đổi về số lượng xảy ra ở 1 cặp NST nào đó, hoặc tất cả ở bộ NST
- Dị bội thể: Biến đổi số lượng ở 1 cặp hoặc vài cặp NST (2n-1 ; 2n+1 ; 2n-2)
- Đa bội thể: Là cơ thể trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2n) có các dạng 3n, 4n , 5n...

File đính kèm:

  • docOn tap phan di truyen va bien di.doc