Giáo án giảng dạy Sinh học 6 cả năm - Năm học 2010-2011

HĐ1:

 GV yêu cầu hs quan sát môi trường xung quanh và cho biết:

? Hãy nêu tên 1 số cây cối, con vật đồ vật mà em biết.

GV chọn ra mỗi loại 1 đồ vật cho hs thảo luận (Cây đậu, con gà, hòn đá )

GV chia nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng, th kí, giao nhiệm vụ cho từng nhóm, nhóm trưởng điều hành.

 ? Cây đậu, con gà cần điều kiện sống gì.

 ?Hòn đá có cần điều kiện giống 2 loại trên không.

 ? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa vật sống và vật không sống.

Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét, kết luận

HĐ 2:

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 2, các nhóm hoàn thành lệnh sau mục 2 rồi điền vào phiếu học tập

HS đại diện các nhóm báo cáo kêt quả, bổ sung,

GV nhận xét, kết luận.

? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho biết cơ thể sống có đặc điểm gì chung.

HS trả lời,

GV kết luận

 

 

 

doc141 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Sinh học 6 cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
1
Xương rồng
Lá có dạng gai nhọn
Giảm tháot hơi nước
Lá biến thành gai
2
Đậu Hà Lan
Lá ngọn có dạng tua cuốn
Giúp cây leo lên
Tua cuốn
3
Lá cây mây
Lá ngọn có dạng tay có móc
Giúp cây leo lên
Tay móc
4
Dong ta
Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng
Che chở và bảo vệ cho chồi và thân rễ
Lá vảy
5
Củ hành
Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng
Chứa chất dự trữ
Lá dự trữ
6
Cây bèo đất
Trên lá có lông và chất dính
Bắt và tiêu hoá con mồi
Lá bắt mồi
7
Cây nắp ấm
Gân lá phát triển thành bình có nắp
Bắt và tiêu hoá con mồi
Lá bắt mồi
Dựa vào bảng trên hãy cho biết:
+ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
Lá của một số cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.
4. Củng cố:
 Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1, Có những loại lá biến dạng nào ?
	a, Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai
	b, Lá dự trữ, tua cuốn, tay móc
	c, Cả a và b
	d, Cả a và b đều sai
 2, Lá biến dạng có ý nghĩa gì ?
	a, Phù hợp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.
	b, Biến dạng để tự vệ
	c, Cả a và b
 5. Dặn dò: 
	Học bài củ, trả lời các câu hỏi sau bài
	Đọc mục em có biết
	Xem trước bài mới
g b ũ a e
Tiết 29
 Ngày soạn:13/12/2009
Bài : bài tập
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
1/ Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học.
- Làm được các bài tập trong vở bài tập
 2/ Kĩ năng:- Rèn luyện cho HS kỉ năng làm bài tập
 3/ Thái độ:- Giáo dục đức tính tìm tòi, nghiên cứu.
B, Phương pháp:
	Vấn đáp tái hiện.
C, Chuẩn bị:
 GV: Hệ thống câu hỏi
 HS: Xem lại những bài đẫ học
D, Tiến trình lên lớp:
 I, ổn định: 
 6A.
 6B
 II, Bài cũ: không KT
 III, Bài mới: 
 1, Đặt vấn đề:
 Từ đầu năm đến nay chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề về TV, hôm nay chúng ta củng cố lại những vấn đề này qua tiết bài tập hôm nay.
 2, Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
Hoạt động 1
 -GV hỏi:
+TBTV có hình dạng, kích thước và chức năng như thế nào?
 + Mô là gì ? Kể tên các loại mô thường gặp?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
 Hoạt động 2
 - GV hỏi:
+ Rễ cây gồm những miền nào? Nêu chức năng của từng miền?
 +Thân cây có những loại nào? cho ví dụ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 3
+ Nêu đặc điểm cáu tạo và chức năng của thân non?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
+ Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân trưởng thành?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 4
- GV hỏi:
+ Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
+ Quang hợp là gì? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
+ Điền thông tin vào bảng sau:
1. Bài tập chương 1
2, Hình dạng, kích thước của TBTV.
- Hình dạng kích thước TBTV rất khác nhau: hình nhiều cạnh, hình sao, hình sợi
- Cấu tạo gồm: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân và một số thành phần khác ( không bào, lục lạp)
3, Mô và các loại mô:
- Mô: là nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.
- Các loại mô thường gặp: Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.
2. Bài tập chương 2.
4, Các miền của rễ chức năng của nó:
- Miền sinh trưởng Ư làm cho rễ dài ra
- Miền tr]ởng thành Ư dẫn truyền
- Miền lông hút Ư hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền chóp rễ Ư che chở cho đầu rễ.
3. Bài tập chương 3.
5, Các loại thân: Gồm 3 loại.
- Thân đúng: Thân gỗ, cột và thân cỏ
- Thân leo: Tua cuốn, thân quấn, tay móc, rễ móc
- Thân bó: Bò sát mặt đất
6, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân non:
* Cấu tạo: Gồm vỏ và trụ giữa
- Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ
- Trụ giữa: Bó mạch(Mạch gỗ và mạch rây) và ruột
* Chức năng: SGK
7, Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân trưởng thành:
* Cấu tạo: Giống thân non(chỉ khác cách sắt xếp của bó mạch)
* Chức năng: SGK
4. Bài tập chương 4.
+ 1 lớp tế bào biểu bì trong suốt có các lỗ khí.
+ Thịt lá: tế bào thịt lá mặt trên xếp sít nhau có nhiều lục lạp, tế bào thịt lá mặt dưới ít lục lạp và có các khoang chứa khí 
+ Gân lá: có các mạch dẫn.
STT
Tên vật mẫu
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng
Chức năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
1
Xương rồng
2
Đậu Hà Lan
3
Lá cây mây
4
Dong ta
5
Củ hành
6
Cây bèo đất
7
Cây nắp ấm
 4, Củng cố: 
Nhân xét giờ bài tập.
 5, Dặn dò:
	Học lại toàn bộ những bài đẫ học 
	Chuẩn bị theo nhóm: Cây rau má, củ khoai lang mọc mầm, củ gừng mọc mầm
g b ũ a e
Tiết 30
 Ngày soạn: 16/12/2009
Chương V: sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1/ Kiến thức: - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tựu nhiên
 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, nhạn biết, so sánh và hoạt động nhóm
 3/ Thái độ:- Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại và giải thích được cơ sở khoa học.
B, Phương pháp:
	Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:
 GV: Tranh hình 26.1 SGK, vật mẫu
 HS: Tìm hiểu trước bài
D, Tiến trình lên lớp:
 1, ổn định: 
 - 6A..
 - 6B.
 2, Bài cũ: 
 	 ? Có những loại lá biến dạng nào ? Chức năng của mỗi loại ?
 3, Bài mới:
 a, Đặt vấn đề:
 ở một số cây có hoa: Rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây, còn có thể tạo được cây mới. Vậy cây mới được hình thành như thế nào ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này.
 b, Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
HĐ 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 1 SGK, để hoàn thiện bảng sau mục 1.
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng hợp kết quả thảo luận
HĐ 2: 
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức mục 1 và hiểu biết của mình. 
 - Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục 2 SGK.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- Dựa vào kiến thức dẫ học cho biết:
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây là gì?.
+ Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào?.
+ Hãy kể tên 3 cây cỏ dại sinh sản bằng thân rễ.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
1,Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào của cây?
Phần đó thuộc cơ quan nào?
Trong điều kiện nào?
Rau má
Mấu thân
CQSD
Đất ẩm
Gừng
Thân rễ
CQSD
Đất ẩm
K.lang
Rễ củ
CQSD
Đất ẩm
T.bổng
Lá
CQSD
Đất ẩm
2, Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
(Bảng phụ lệnh)
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
+ Sinh sản bằng thân bò
+ Sinh sản bằng thân rễ
+ Sinh sản bằng rễ củ
+ Sinh sản bằng lá
 4. Củng cố:
 Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1, Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào?
	a, Sinh sản bằng thân bò, thân rễ
	b, Sinh sản bằng thân rễ, bằng thân, bằng lá
	c, Sinh sản bằng rễ củ, bằng lá
	d, Cả a và c
 2, Trong những nhóm cây sau, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò ?
	a, Cây rau má, cây dâu tây, cây cỏ chỉ
	b, Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây
	c, Lá thuốc bổng, cây rau muống, cây cỏ gấu
	d, Cả a, b và c
 5, Dặn dò: 
	Học bài củ, trả lời các câu hỏi cuối bài
	Xem trước bài mới.
g b ũ a e
Tiết 31
 Ngày soạn: /12/2009
 Bài 27: sinh sản sinh dưỡng do người
A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1/ Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng thực hành
 3/ Thái độ:- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế
B, Phương pháp:
	Quan sát tìm tòi, thực hành và hoạt động nhóm
C, Chuẩn bị:
 GV: Mộu vật: cành sắn, dâu, mítranh hình 27.1-4 SGK
 HS: Tì hiểu trước bài
D, Tiến trình lên lớp:
 1, ổn định: 
 - 6A..
 - 6B..
 2, Bài cũ: 
 ? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? Kể tên một số cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 3, Bài mới:
 a, Đặt vấn đề:
 Giâm cành, ghép cây, chiết cành và nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng.
 b, Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò
Nội dung
HĐ 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 27.1 SGK.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 1 SGK.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
HĐ 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 2 SGK.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
HĐ 3: 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 3, đồng thời quan sát hình 27.3 SGK
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 3 SGK và câu hỏi:
? Em hiểu thế nào là ghép cây, có mấy loịa ghép cây.
? Ghép cây gồm những bước nào.
- GV yêu cầu HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
HĐ 4: (5 phút)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, đồng thời quan sát hình 27.4 SGK cho biết:
? Nhân giốnh vô tính là gì.
? Tạo cây giống bằng cách nhân giống vô tính có ích lợi gì.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
1, Giâm cành.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ phát triển thành cây mới.
- VD: Mí444a, sắn, khoai lang
* Lưu ý: Cành đem giâm phải có khả năng bén rễ, đâm chồi (không non, không già)
2, Chiết cành.
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay ở trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- VD: ổi, cam, bưởi
3, Ghép cây.
- Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
- Ghép cây gồm 4 bước (Hình 27.3 SGK)
4, Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô của thực vật.
4. Củng cố:
 Hãy khoanh tròn các chữ cái ở đầu các câu đúng nhất trong các câu sau:
 1, T

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 6(4).doc
Giáo án liên quan