Tài Liệu Ôn Tập Chính Trị Học

Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích mối quan hệ giữa chính trị và chính trị

học?

1.Khái niệm:có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị, tuy nhiên việc giải

thích kh về khái niệm thì chỉ quan xh khi có chủ nghĩa Mac.

Theo quan điểm của Mac – Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xh gắn liền với các

quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các nhóm xh khác nhau mà hạt nhân

của nó là vấn đề giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Nó bao hàm cả

những phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp và cả

hoạt động thực tiễn của các giai cấp, chung các nhóm xh, các đảng phái chính

trị, các chính khách và của mỗi người dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp.

2.Mối quan hệ giữa chính trị và chính trị học:

*Chính trị học:là kh nghiên cứu ĐS chính trị của xh với tư cách là một chỉnh

thể nhằm làm sáng tỏ những qui luật và tính qui luật chung nhất của lực lượng

chính trị để hiện thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ

chức thành nhà nước.

*Mối quan hệ:

-Là là mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.

+Chính trị là đối tượng nghiên cứu của chính trị học.

+Chính trị học nghiên cứu đời sống chính trị với tư cách là một chỉnh thể những

qui luật, cơ chế tác động, phương thức thủ luật chính trị .

-Tất cả những tri thức mà chính trị học nghiên cứu là một bộ phận cấu thành nên

chính trị.

Câu 2: Chính trị học là gì? Đối tượng nghiên cứu của chính trị học.

1.Khái niệm:Chính trị học là kh nghiên cứu đời sống chính trị của xh với tư

cách là một chỉnh thểnhằm làm sangs tỏ những qui luật và tính qui luật chung

nhất của chính trị; nghien cứu cơ chế tác động và những phương thức, thủ thuật

chính trị để hiệnt thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ

chức thành nhà nước.

Theo Lênin: cái quan trọng nhất trong chính trị là “ tổ chức cơ quan nhà nước ”.

Chính trị là: + Sự tham gia của nhân dân vào các việc của nhà nước, các định

hướng của nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nhân dân hoạt động của nhà

nước.

+Bất kỳ vấn đề xh nào cũng mang tính chính trị vì việc giải quyết nó trực tiếp

hoặc gián tiếp điiêù gắn với lợi ích của giai cấp, với vấn đề quyền lực

pdf42 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài Liệu Ôn Tập Chính Trị Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành nên hệ thống chính trị XHCN.
+Là lực lượng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị.
+Là yếu tố bảo đảm bản chất xhcn của chế độ.
+Là yếu bảo đảm nhà nước thể hiện đúng bản chất của dân, do dân, vì dân.
+Là yếu tố bảo đảm cho sự thống nhất mạnh khối đại đoàn kết toàn dân.
*Đánh giá ( thành tựu ) vai trò của đảng:
-Giành nhiuêù thành thành tựu trong công cuộc giải phóng xây dựng đất nước:
+Lãnh đạo đất nước giành chính quyền.
+Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng đất nước.
+Lãnh đạo nhân dân trong quá trình xây dựng CNXH.
-Quá trình cách mạng VN là quá trình đảng cộng sản VN khẳng định vai trò
lãnh đạo của mình lấy CN Mac-Lênin và tư tưởng HồChíMinh làm kim chỉ nam.
Câu 26:Phân tích mục tiêu và cơ chế tác động của các tổ chức chính trị xh,
tổ chức xh đến thể chế nhà nước.
*Tổ chức xh: ( 144 ).
-Khái niệm:
+Là 1 chủ thể hợp tác.
+Được tập hợp bởi những thành viên tron xh.
+Có cùng chi hướng, cùng mục tiuên hoạt động, 1 cộng đồng của giới ...
-Mục tiêu và cơ chế tác động:
+Các tổ chức xh là sự tập hợp tự giác đơn giản, thường xuyên của các cộng đồng
người có nhu cầu ( khái niệm có cùng chi hướng ... ), can thiệp vào xh từ các
khía cạnh khác nhau của sự hình thành và vận hành thể chế nhà nước. Sự can
thiệp có thể làm ảnh hưởng hoặc tích cực hoặc tiêu cực đối với nhà nước.
+Sự can thiệp của các tổ chức xh thường có tính cục bộ ( tác động đến nhà nước,
từ 1 mục tiêu của 1 nhóm cộng đồng nhất định, không thay mặt hco toàn xh ).
Sự can thiệp có thể chỉ nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó như 1 sức ép để nhà
nước có thể ( hoặc không ) điều chỉnh chính sách có lợi cho họ.
+Khi tổ chức xh can thiệp nhà nước đến mức có thể là 1 trong những đại diện
chính trị trong thể chế từ đó có khuynh hướng trở thành 1 điểm hcính trị ( không
phải mọi tổng hợp ).
+Các tổ chức xh có sự xâm nhập lẫn nhau trong ảnh hưởng của chúng đối với
nhà nước. Có thể là tp của 1 tổ chức khác có đại diện rộng lớn.
+Theo quá trình phát triển của các tổ chức xh: có khả năng, qui mô, nhu cầu tác
động khác nhau. Từ việc tham gia vào hoạt động của hệ thống chính trị ( như là
1 cơ cấu hay ngoài cơ cấu ) phụ thuộc vào vị trí chính trị – xh của mỗi tổ chức.
*Tổ chức chính trị – xh ( không có trong sách giáo khoa ).
Phản ánh ý trí nguyện vọng của nhân dân hướng tới quyền lực chính trị nhưng
không giành lấy quyền lực đó ( khi giành được thì sẽ trở thành 1 đảng - đảng
cầm quyền ).
-Vậy đại diện cho những cộng đồng khác nhau là tổ chức xh thể hiện là khách
thể trong chính sách cai trị bởi nhà nước.
-Các ttỏ chức thường xuyên có những tác độngđa chiều tới nhà nước, ở mức độ,
phạm vi, trình độ khác nhau.
-Sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật – cn, xh dân chủ. Từ đó độ phân
công lao động xh ngày càng sâu dẫn đến các nhóm và các cộng đồng ngày càng
có khuynh hướng vừa tích tụ, vừa phân nhỏ.
Câu 27: Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích quan điểm: “ Nhà nước ta là
công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp
quyền của dân, do dân, vì dân”. ( văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nxb. Chính trị quốc gia – Hà Nội – 2001, trang 131 ).
Câu 29: Quyết sách chính trị là gì? Phân tích sự khác nhau giữa quyết sách
chính trị với những quyết định chính trị thông thường.
*Quyết sách chính trị: là 1 phạm trù của chính trị học, dùng để chỉ những quyết
định chính trị có khả năng định hướng cho hoạt động của nhiầu chủ thể ( điều
trình hành vi chính trị ), có khả năng dẫn dắt và làm tiền đề cho các hoạt động
CT-KT-XHcủa 1 đất nước, dự báo khuynh hướng tăng xh.
 *Sự khác nhau:
#Quyết định chính trị:
-Là 1 dạng của quyết sách chính trị nhưng phạm vi điều chỉnh lớn, không gian
rộng, vậy quyết định chính trị là quyết định tổng hợp trong đời sống chính trị, là
sự lựa chọn có chủ đích của các chủ thể chính trị, 1 trong 2 hoặc nhiều khả năng
có thể có hoạt động chính trị.
-Có thể do cá nhân đưa ra.
-Là thực thi quyết sách.
-Mang tính định lượng, nhằm voà mục tiêu cụ thể.
-Quyết định chính trị coa nhiều hình thức, ở nhiều cấp độ khác nhau ( là sự cụ
thể hoá quyết sách chính trị thành từng phần nhỏ hơn để thực thi ).
#Quyết sách chính trị:
-Là 1 loại quyết định có tính định hướng, quan trọng phổ quát bao trùm ( định
nghĩa )............................
-Nhất quyết do tập thể đưa ra ( Đảng chính trị ).
-Là định hướng chiến lược.
-Mang tính định hướng.
-Để quyết sách chính trị đi vào đời sống, phải phân nhỏ ra thành các quyết định
cụ thể.
Câu 30:Phân tích mối quan hệ giữa quyết sách chính trị với quyết định
chính trị và thực tiễn chính trị. ( TTCT )
 ( Sơ đồ ).
 QSCT
(Đảng CT)
Các QSCT cụ thể
(chủ thể CT #)
Hđ CT thực tiễn
+Thông qua các quyết định chính trị, quyết sách chính trị được “ Vật chất hoá
”trong hoạt động trong hành vicủa các chủ thể, quần chúng trong sinh hoạt
chính trị –xh.
+Mối quan hệ và sự phân chia giữa những hình thức của hoạt động chính trị chỉ
là tương đối ( do bản chất, chức năng chính trị của từng chủ thể ).
#Biểu hiện:
1.+Việc hình thành, xây dựng, đưa ra các quyết sách chính trị là chính năng
hàng đầu của đảng chính trị.
 +Phân biệt đảng chính trị với các chủ thể khác của quyền lực chính trị.
2.+Đánh giá tính đúng đắn của quyết sách chính trị, cần tổ chức vận động, tuyên
truyền, giai đoạn làm cho sự đồng tình xh cao.
+Cần có hoạt động kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá, tổng kết thực tiễn.
3.+Các đảng, đảng viên của đảng phái tham gia tích cực vào các hình thức hoạt
động chính trị khác.
+Với tư cách của chủ thể chính trị nới kết hợp với ý thức chính trị của đảng.
4.+Trong hoạt động thực tiễn, đnảg củng thường đưa ra các quyết định chính trị,
thể hiện:
-Chấp nhận hay không chấp nhậ chính sách.
.Chấp nhận: bản dự thảo là quyết sách chính trị.
.Biểu quyết của đảng không những là quy trình hình thành quyết sách chính trị
mà còn là 1 quyết đinhj chính trị.
-Hoạt động của cá đơn vị cơ sở của đảng không tạo ra quyết sách chính trị, liên
quan đến các hoạt động cụ thể nhưng không phải là quyết sách chính trị.
5.+Có những quết định chính trị do khả năng, mức độ, quy mô, hiệu quả điều
chỉnh của nó mà có tính chất chư 1 quyết sách.
+Nhưng không phải là quyết sách chính trị mà là cụ thể hoá quyết sách chính trị
của đảng cầm quyền.
6.+Sự tham gia của quần chúng vào đời sống chính trị là 1 hành động có tính
nhiều mặt “ Quần chúng và các hoạt động chính trị, KT, XH của họ là yếu tố
nguồn gốc, phát sinh các quyết sách chính trị, những nguyện vọng, sáng kiến
của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của đảng ”.
+Tham gia vào các sinh hoạt chính trị từ đó tổng hợp những quyền và lợi ích hợp
pháp.
7.+Thực tiễn chính trị là kết quả tổng hợp hoạt động chính trị của các chủ thể, là
kết quả cuối cùng của việc thực thi quyết định chính trị, biểu hiện quyết sách
chính trị.
+Kết quả của việc tổng hợp quyết sách là tổng hợp những kết quả của việctổng
hợp các nhiệm vụ đề ra trong các quyết định chính trị.
+Để hình thành quyết sách chính trị trước hết phải xuất phát từ thực tiễn.
+TTCT chỉ ra cho chúng ta 1 cách trực quan khả năng hiện thực cũng như xu
hướng phát triển của các vấn đề cần giải quyết.
+Việc hình thành quyết sách phải dựa trên việc phân tích, đánh giá 1 cách khách
quan và khoa học TTCT ( đánh giá đúng, dự báo đúng từ đó dẫn đến quyết sách
mới có tính khả thi ).
Câu 31:Phân tích quan niệm chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
*Là khoa học:
-Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất của đời sống xh có giai cấp.
-Chính trị được coi là khoa học vì nó có khả năng dự báo hiện tượng sự kiện
chính trị:
+Nó nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những qui luật, tính qui luật chung nhất của
lĩnh vực chính trị.
+cơ chế tác động, cơ chế sử dụng cùng những phương thức, thủ thuật chính trị
phát triển.
-Chính trị phải được xây dựng trên cơ sở tri thức khoa học, trên cơ sở phân tích
xh các qui luật khách quan. Để hiện thực hoá những qui luật, tính qui luật đó
trong xh được tổ chức thành nhà nước.
Vậy cho biết đầy đủ về tình trạng, cảnh huống, tính chất của mọi sự hưng thịnh,
các hình thức biểu hiện ra bên ngoài của một quốc gia, nền tảng quốc gia.
-Sự vận động của chính trị mang tính khách quan sự vận động của xh hội chính
là quá trình tác động nhân quả giữa chính trị và kinh tế. Kinh tế là mọt hiện
tượng khách quan. Chính trị là sản phẩm của kinh tế vậy chính trị mang tính
khách quan. Sự vận động, phát triển của kinh tế tất nhiên sẽ làm đảo lộn chật tự
chính trị và dẫn tới sự biến đổi cách mạng tư đó nó mang tính khoa học.
*Là nghệ thuật:
-Trong hoạt động hàng ngày, việc giành, giữ và sử dụng quyền lực chính trị là
một nhân thuật, nó thể hiện sự năng động sáng tạo mục đích kinh doanh xh.
-Thể hiện sự tinh tế, uyền chuyển, mềm dẻo nhưng lại triệt đề, nhất quán trong
phương hướng chính trị cơ bản của một quốc gia. ( VN: độc lập dân tộc CNXH
).
-Sử dụng nhiều phương tiện ( nhân thuật hoạt động, nhân thuật ngoại giao ... ),
phương pháp thủ thuật hình thức tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Câu 32: Phân tích cơ sở hình thành và cơ cấu nội dung của quyết sách chính trị?
Quyết sách chính trị là:
+Sản phẩm của ý trí giai cấp ( trước tiên là ý trí của đảng ) do đó phản ánh
khuynh hướng phát triển của xh.
+Là ý trí chủ quan của giai cấp do đó phản ánh qui luật khách quan của xh.
*Cơ sở hình thành: quyết sách chính trị cần 2 tiền đề:
-Cơ sở khách quan:
+ là những tồn tại vật chất cụ thể nằm ngoài yếu tố chủ quan của chủ thể ban
hành quyết sách.
+ Những căn cứ khách quan này phản ánh các qui luật khách quan và phải gắn
bó thiết thực tới nội dung của quyết sách.
Bao gồm các yếu tố:
#Tri thức của nhân loại, thời đại:
+Được hiểu là những gì con người khám phá và đặt được trong quá trình phát
triển của mình.
+Biểu hiện trong các phát minh khoa học ( khoa học tự nhiên và khoa học xh);
các tư tưởng vf được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác trong quá trình
phát triển.
+Việc vận dụng các tri thức này vào thực tiễn chính trị nhiều khi phụ thuộc vào
ý trí của chủ thể chính trị ( đảng cầm quyền ).

File đính kèm:

  • pdfchinhtrihoc504.pdf
Giáo án liên quan