Tài liệu luyện thi Đại học môn Toán - Đỗ Minh Tuân
Mục lục
Lời nói đầu 2
1 Phương trình đại số 8
1.1 Lý thuyết về đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.1 Phân tích đa thức thành nhân tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.2 Tính giá trị một đa thức, phân thức tại điểm lẻ . . . . . . . . . . 9
1.2 Phương trình bậc nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.1 Phương pháp giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3 Phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3.1 Phương pháp giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.4 Phương trình bậc 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.1 Tính chất của đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.2 Đa thức bậc 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.4.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.5 Phương trình bậc 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.5.1 Dạng tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.5.2 Các dạng của phương trình bậc 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.5.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.6 Dấu của đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.6.1 Đa thức bậc 1 - bậc 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.6.2 Đa thức - Phân thức tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1.6.3 Giải hệ bất phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1.7 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2 Phương trình lượng giác 32
2.1 Các kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.1.1 Công thức liên hệ giữa các hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . 32
2.1.2 Các công thức của các góc liên hệ với α . . . . . . . . . . . . . . 32
2.1.3 Bảng dấu của các hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.1.4 Bảng các giá trị lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.1.5 Công thức lượng giác của tổng, hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.1.6 Công thức cộng lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
2.1.7 Công thức biến đổi tích thành tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
2.1.8 Công thức góc nhân đôi, nhân ba - Công thức hạ bậc . . . . . . . 34
2.1.9 Công thức tính sin x, cos x, tan x, cot x theo t = tan
x 2
. . . . . . 35
2.1.10 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.2 Các phương trình lượng giác cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2.1 Phương trình sin x = m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2.2 Phương trình cos x = m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2.3 Phương trình tan x = m, cot x = m . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.2.4 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.2.5 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.3 Các phương trình lượng giác khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
2.3.1 Phương trình a sin x + b cos x = c . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
2.3.2 Phương trình đẳng cấp chứa sin và cos . . . . . . . . . . . . . . . 40
2.3.3 Đại số hóa phương trình lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
2.3.4 Phương trình đối xứng sin, cos . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
2.3.5 Phân tích thành nhân tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
2.3.6 Sử dụng bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
2.3.7 Loại nghiệm không thích hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
2.3.8 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
3 Phương trình chứa căn và dấu giá trị tuyệt đối 49
3.1 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.1 Kiến thức cần nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.2 Các dạng bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.2 Phương trình chứa căn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.2.1 Các dạng bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.2.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
3.3 Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.1 Dạng cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.3.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.4 Bất phương trình chứa căn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.4.1 Dạng cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
3.4.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
3.5 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
4 Hệ phương trình đại số 59
4.1 Hệ phương trình bậc nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
4.1.1 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
4.1.2 Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.1.3 Hệ phương trình bậc nhất bốn ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
4.2 Hệ phương trình bậc nhất - bậc hai: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
4.3 Hệ phương trình đẳng cấp bậc 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
4.3.1 Phương trình đẳng cấp bậc 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
4.3.2 Hệ phương trình đẳng cấp bậc 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
4.4 Hệ đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
4.4.1 Hệ đối xứng loại I: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
4.4.2 Hệ đối xứng loại II: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
4.5 Hệ phương trình tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
4.6 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
5 Giải tích tổ hợp 77
5.1 Khái quát chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
5.2 Kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
5.2.1 Quy tắc cộng - nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
5.2.2 Tổ hợp - chỉnh hợp - hoán vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
5.2.3 Công thức nhị thức Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
5.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
5.4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
6 Hình phẳng tọa độ 85
6.1 Véc tơ, điểm, đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
6.1.1 Kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
6.1.2 Dạng bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
6.2 Đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
6.2.1 Kiến thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
6.2.2 Các dạng bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
6.3 Ba đường Conic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
6.3.1 Kiến thức chung về 3 đường Conic . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
6.3.2 Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
6.3.3 Hyperbol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
6.3.4 Parabol . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
6.4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
7 Giới hạn 126
7.1 Giới hạn dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
7.1.1 Các tính chất cơ bản của giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
7.1.2 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
7.2 Giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
7.2.1 Giới hạn cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
7.2.2 Phương pháp tính giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
7.2.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
7.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
8 Bất đẳng thức 135
8.1 Các bất đẳng thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
8.2 Bất đẳng thức Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138
8.2.1 Tìm min tổng, max của tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138
8.2.2 Bất đẳng thức đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140
8.2.3 Cực trị có điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
8.3 Bất đẳng thức Bunhiacopxki . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147
8.4 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
−1/2 = −2 . c) lim n→+∞ (√ n2 + n+ 1− n) = lim n→+∞ (n2 + n+ 1− n2)√ n2 + n+ 1 + n = lim n→+∞ n+ 1√ n2 + n+ 1 + n . = lim n→+∞ 1 + 1 n√ 1 + 1 n + 1 n2 + 1 = 1 2 d) lim n→+∞ (√ 2n2 + n+ 1− 2n+ 1) = lim n→+∞ n √2 + 1 n + 1 n2 − 2 + 1 n = −∞ 7.2 Giới hạn hàm số Ngoài một số các tính chất của giới hạn dãy số, giới hạn hàm số còn có một số giới hạn cơ bản sau: 7.2.1 Giới hạn cơ bản + lim x→0 sin x x = 1. Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 128 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.2. Giới hạn hàm số Chương 7. Giới hạn + lim x→0 tan x x = 1. + lim x→0 (1 + x) 1 x = e hoặc lim x→±∞ ( 1 + 1 x )x = e. + lim x→0 ex − 1 x = 1. + lim x→0 ln (1 + x) x = 1. 7.2.2 Phương pháp tính giới hạn ¶ Sử dụng tương đương hàm số: f (x) ∼ g (x) khi x→ x0 nếu lim x→x0 f (x) g (x) = 1. Ví dụ: sin x ∼ x khi x→ 0 và sin 2x ∼ 2x khi x→ 0 ? · Phân tích đa thức thành nhân tử : Áp dụng với giới hạn dạng 0 0 khi x→ x0 với x0 hữu hạn. ¸ Nhân liên hợp: Áp dụng với giới hạn chứa căn thức: căn bậc 2 hoặc bậc 3. ¹ Chia cho hạng tử bậc cao nhất : Áp dụng với giới hạn khi x→∞ 7.2.3 Các ví dụ Ví dụ 7.3: Tính các giới hạn sau: a) lim x→(−1)+ 3x+ 2 x2 − 1 b) lim x→1 x3 − 5x+ 4 2x2 − x− 1 c) lim x→2 √ x+ 2− 3√3x+ 2 4− x2 Giải: a) lim x→(−1)+ 3x+ 2 x2 − 1 = limx→(−1)+ 3x+ 2 (x− 1)(x+ 1) = −1 −2.0+ = −∞ . b) lim x→1 x3 − 5x+ 4 2x2 − x− 1 = limx→1 (x− 1)(x2 + x− 4) (x− 1)(2x+ 1) = limx→1 x2 + x− 4 2x+ 1 = −2 3 . Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 129 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.2. Giới hạn hàm số Chương 7. Giới hạn c) l = lim x→2 √ x+ 2− 3√3x+ 2 4− x2 = limx→2 √ x+ 2− 3√3x+ 2 (2− x) (2 + x) = limx→2 3 √ 3x+ 2−√x+ 2 x− 2 . limx→2 1 x+ 2 lim x→2 3 √ 3x+ 2− 2 x− 2 = limx→2 3x+ 2− 8 (x− 2) ( 3 √ 3x+ 2 2 + 2 3 √ 3x+ 2 + 4 ) = lim x→2 3 3 √ 3x+ 2 2 + 2 3 √ 3x+ 2 + 4 = 3 12 = 1 4 lim x→2 2−√x+ 2 x− 2 = limx→2 4− x− 2 (x− 2) (2 +√x+ 2) = limx→2 −12 +√x+ 2 = −14 ⇒ l = 1 4 ( 1 4 + −1 4 ) = 0 Ví dụ 7.4: Tính các giới hạn sau: a) lim x→−∞ −x3 + 3x+ 1 2x2 + x+ 1 b) lim x→−∞ (√ x2 + x+ 1 + x+ 1 ) và lim x→+∞ (√ x2 + x+ 1 + x+ 1 ) Giải: a) lim x→−∞ −x3 + 3x+ 1 2x2 + x+ 1 = lim x→−∞ x3 ( −1 + 3 x2 + 1 x3 ) x2 ( 2 + 1 x + 1 x2 ) = lim x→−∞ x ( −1 + 3 x2 + 1 x3 ) ( 2 + 1 x + 1 x2 ) = +∞ b) Dạng +∞+ (+∞) lim x→+∞ (√ x2 + x+ 1 + x+ 1 ) = lim x→+∞ (√ x2 ( 1 + 1 x + 1 x2 ) + x+ 1 ) = lim x→+∞ ( |x| √ 1 + 1 x + 1 x2 + x+ 1 ) = lim x→+∞ [ x (√ 1 + 1 x + 1 x2 + 1 + 1 x )] = +∞ Dạng +∞+ (−∞) lim x→−∞ (√ x2 + x+ 1 + x+ 1 ) = lim x→−∞ x2 + x+ 1− (x+ 1)2√ x2 + x+ 1− x− 1 = lim x→−∞ −x √ x2. √ 1 + 1 x + 1 x2 − x− 1 = lim x→−∞ −x |x| . √ 1 + 1 x + 1 x2 − x− 1 = lim x→−∞ −x −x (√ 1 + 1 x + 1 x2 + 1 + 1 x ) = lim x→−∞ 1√ 1 + 1 x + 1 x2 + 1 + 1 x = 1 2 Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 130 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.2. Giới hạn hàm số Chương 7. Giới hạn Ví dụ 7.5: Tính các giới hạn sau: a) lim x→0 sin 2x x b) lim x→0 sin 2x. tan 3x (e−x − 1) ln (1 + 5x) c) lim x→1 [ tan (π 2 x ) . (x2 + x− 2) ] Giải: a) lim x→0 sin 2x x = lim x→0 sin 2x 2x .2 = 1.2 = 2 Chú ý : Ở đây ta sử dụng sin 2x ∼ 2x khi x→ 0 b) lim x→0 sin 2x. tan 3x (e−x − 1) ln (1 + 5x) = limx→0 sin 2x 2x . tan 3x 3x . −x e−x − 1 . 5x ln (1 + 5x) . 2x.3x −x.5x = 1.1.1.1. 6 −5 = − 6 5 Chú ý : Ở đây ta sử dụng sin 2x ∼ 2x, tan 3x ∼ 3x, e−x ∼ −x, ln(1 + 5x) ∼ 5x khi x→ 0. c) Đổi biến x = t+ 1, khi x→ 1 thì t→ 0. l = lim x→1 [ tan (π 2 x ) . (x2 + x− 2) ] = lim t→0 [ tan (π 2 t+ π 2 ) . ( (t+ 1)2 + t+ 1− 2)] = lim t→0 [− cot t. (t2 + 3t)] = − lim t→0 [ t sin t . (t+ 3) . cos t ] = −1.3.1 = −3 Ví dụ 7.6: Tính các giới hạn sau: a) lim x→0 (1 + 2x)cot 3x b) lim x→∞ ( 2x+ 1 2x+ 5 )x2−x+2 3x+1 Giải: a) A = (1 + 2x)cot 3x ⇒ lnA = cot 3x. ln (1 + 2x) lim x→0 lnA = lim x→0 [ ln (1 + 2x) 2x . 3x sin 3x . cos 3x. 2x 3x ] = 1.1.1. 2 3 = 2 3 ⇒ lim x→0 A = e 2 3 b) A = ( 2x+ 1 2x+ 5 )x2−x+2 3x+1 ⇒ lnA = x 2 − x+ 2 3x+ 1 . ln 2x+ 1 2x+ 5 = x2 − x+ 2 3x+ 1 . ln ( 1 + −4 2x+ 5 ) lim x→∞ lnA = lim x→∞ ln ( 1 + −4 2x+ 5 ) −4 2x+ 5 . x2 − x+ 2 3x+ 1 . −4 2x+ 5 Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 131 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.3. Bài tập Chương 7. Giới hạn = 1. lim x→∞ −4 (x2 − x+ 2) (3x+ 1) . (2x+ 5) = −4 lim x→∞ x2 ( 1− 1 x + 2 x2 ) x ( 3 + 1 x ) .x ( 2 + 5 x ) = −4 lim x→∞ 1− 1 x + 2 x2( 3 + 1 x ) . ( 2 + 5 x ) = −4. 1 3.2 = −2 3 ⇒ lim x→0 A = e− 2 3 7.3 Bài tập Bài 7.1: Tính các giới hạn sau: a) lim x→3 2x3 − 5x2 − 2x− 3 4x3 − 13x2 + 4x− 3 b) lim x→0 √ 1 + x+ x2 −√1− x+ x2 x2 − x c) lim x→7 3 √ x+ 20− 3 4 √ x+ 9− 2 d) lim x→−2 3 √ 1 + x+ √ 3 + x x3 − 2x+ 4 Hướng dẫn. a) 11 7 . b) −1. c) 32 27 . d) 1 12 . Bài 7.2: Tính các giới hạn sau: a) lim x→0 1− cos 5x 1− cos 3x b) lim x→pi 2 cos x π − 2x c) lim x→0 √ cos x− 3√cos 3x 1− cos x. cos 2x d) lim x→pi 3 sin ( x− π 3 ) 2 cos x− 1 e) lim x→0 1− cos x√cos 2x sin2 x Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 132 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.3. Bài tập Chương 7. Giới hạn f) lim x→0 7x − 6x 5x − 4x Hướng dẫn. a) 25 9 . b) 1 2 . c) 1 2 . d) − 1√ 3 . e) 3 2 . f) log 5 3 ( 7 6 ) . Bài 7.3: Tính các giới hạn sau: a) lim x→∞ x3 + 2x2 + 3x+ 4 4x3 + 3x2 + 2x+ 1 b) lim x→∞ 2x3 + 5x2 − x− 1 3x5 − 4x4 + x2 + 3 c) lim x→−∞ √ x4 + x2 + 1 3 √ x5 + x2 − 1 d) lim x→+∞ ( 3 √ x3 + x2 −√x2 − x) e) lim x→+∞ (3x5 − 4x3 + x− 1) và lim x→−∞ (3x5 − 4x3 + x− 1) Hướng dẫn. a) 1 4 . b) 0. c) −∞. d) 5 6 . e) +∞ và −∞. Bài 7.4: Tính các giới hạn của hàm số sau: a) lim x→3+ 2x2 − 5x− 4 x2 − 9 và limx→3− 2x2 − 5x− 4 x2 − 9 b) lim x→2+ (√ x2 − 4 2− x . x 1− 3x ) Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 133 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 7.3. Bài tập Chương 7. Giới hạn c) lim x→−1 [ x− 1 (x+ 1)2 . 2x+ 1 2x− 3 ] d) lim x→1+ |x2 + x− 2| |x3 − 2x| − 1 e) lim x→0+ 1−√cos x 1− cos√x Hướng dẫn. a) −∞ và +∞. b) +∞. c) −∞. d) −3. e) 0. Bài 7.5: Tính các giới hạn của hàm số sau: a) lim x→0 (1− x) 1x b) lim x→∞ ( 3x+ 8 3x− 2 )2x+3 c) lim x→∞ ( x2 + 5x+ 4 x2 − 3x+ 7 )x+2 Hướng dẫn. a) e−1. b) e 20 3 . c) e8. Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 134 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n Chương 8. Bất đẳng thức Chương 8 Bất đẳng thức 8.1 Các bất đẳng thức cơ bản - Bất đẳng thức là một vấn đề rất khó, chúng khó không phải vì kiến thức nhiều mà vì ta không biết bắt đầu. Bất đẳng thức nói chung là một dạng bài tập không có thuật toán trong đề thi đại học. Tài liệu này ra đời nhằm cung cấp cho học sinh một số thuật toán nhất định để chứng minh bất đằng thức hay tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Định lý 8.1 (Bất đẳng thức Cauchy). Với các số x1, x2, · · · , xn không âm ta có : n √ x1x2 · · · xn ≤ x1 + x2 + · · ·+ xn n ⇔ x1 + x2 + · · ·+ xn ≥ n. n√x1x2 · · · xn Dấu bằng xảy ra khi x1 = x2 = · · · = xn. Chứng minh. Ta chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp qui nạp theo n. ¶ Với n = 2: Bất đẳng thức trở thành: √ x1x2 ≤ x1 + x2 2 ⇔ (√x1 −√x2)2 ≥ 0 Dấu bằng xảy ra khi x1 = x2. · Giả sử bất đẳng thức đúng với n ta chứng minh bất đẳng thức đúng với 2n. Giả sử x1, x2, · · · , x2n ≥ 0, áp dụng bất đẳng thức Cauchy với n số x1, x2, ·, xn ≥ 0 ta có: x1 + x2 + · · ·+ xn n ≥ n√x1x2 · · · xn Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với n số xn+1, xn+2, · · · , x2n ≥ 0 ta có: xn+1 + xn+2 + · · ·+ x2n n ≥ n√xn+1xn+2 · · · x2n Từ đó ta có: x1 + x2 + · · ·+ x2n 2n = 1 2 ( x1 + x2 + · · ·+ xn n + xn+1 + xn+2 + · · ·+ x2n n ) ≥ 1 2 ( n √ x1x2 · · · xn + n√xn+1xn+2 · · · x2n ) Biên tập : Th.s Đỗ Minh Tuân Trang 135 Khoa Tự nhiên - Trường CĐSP Nam Định T h. s Đ ỗ M in h T uâ n 8.1. Các bất đẳng thức cơ bản Chương 8. Bất đẳng thức ≥√ n√x1x2 · · · xn. n√xn+1xn+2 · · · x2n = 2n√x1x2 · · · x2n (Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với 2 số n √ x1x2 · · · xn, n√xn+1xn+2 · · · x2n) ¸ Chứng minh tính lùi, tức chứng minh bất đẳng thức đúng với n thì đúng với n−1. Thật vậy giả sử bất đẳng thức đúng với n, lấy n− 1 số x1, x2, · · · , xn−1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy với n số x1, x2, · · · , xn−1, t = x1 + x2 + · · ·+ xn−1 n− 1 ta có: x1 + x2 + · · ·+ xn−1 + t n ≥ n√x1.x2. · · · .xn−1.t ⇔ (n− 1) t+ t n ≥ n√x1.x2. · · · .xn−1.t⇔ t ≥ n√x1.x2. · · · .xn−1.t ⇔ tn ≥ x1.x2. · · · .xn−1.t⇔ tn−1 ≥ x1.x2. · · · .xn−1 ⇔ t ≥ n−1√x1.x2. · · · .xn−1 ⇔ x1 + x2 + · · ·+ xn−1 n− 1 ≥ n−1 √ x1.x2. · · · .xn−1 Vậy bất đẳng thức đúng với n− 1. ¹ Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, theo bước 2 thì bất đẳng thức đúng với n = 2k. Áp dụng liên tiếp kết quả của bước 3 ta có bất đẳng thức đúng với n = 2k − 1 do đó đúng với n = 2k − 2, ... , cuối cùng bất đẳng thức đúng với n = k + 1. Từ kết quả của bước 1, 4 và theo nguyên lý qui nạp ta được bất đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 2. Phương pháp chứng minh ở trên gọi là phương pháp chứng minh qui nạp lùi. Phương pháp chứng minh thú vị này là của nhà toán học người Pháp Cauchy. Tuy nhiên ông không phải là người phát minh ra bất đẳng thức này. Tên của bất đẳng thức này theo các tài liệu nước ngoài là AM −GM (Arithmetic Means - Geometric Means): Trong thực tế ta thường áp dụng bất đẳng thức với n = 2, n = 3. Với mọi a ≥ 0, b ≥ 0 ta có: √ ab ≤ a+ b 2 ⇔ ab ≤ ( a+ b 2 )2 ⇔ a+ b ≥ 2 √ ab Với mọi a, b, c ≥ 0 ta
File đính kèm:
- TAi lieu on thi DH toan.pdf