Tài Liệu Bồi Dưỡng Hóa Học Lớp 8
1. Kích thước: vô cùng nhỏ
- Đường kính: khoảng 1 A0 (1A0 = 10 -10m)
- Đường kính hạt nhân: khoảng 10 -4 A0
- Đường kính của p, n, e: khoảng 10 -7 A0(Nếu phóng đại 1 nguyên tử vàng lên 1 tỷ lần thì nó có đường kính là 30cm - bằng quả bóng rổ, trong khi đó hạt nhân mới chỉ bằng một hạt cát nhỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng)
2. Khối lượng: vô cùng nhỏ (khoảng 10 -26kg)
- 2g cacbon = 1023 C.
- 1 lít nước = 1026 (H + O)
mNT = mp + mn + me
mNT = mp + mn (me không đáng kể)
ol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 1 mol (N nguyên tử hoặc phân tử) chất đó, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. Ví dụ: MO = KL 1 mol nguyên tử O = KL của 6.1023 nguyên tử O = 16 gam/mol MO = KL của 1 mol phân tử O2 = KL của 6.1023 phân tử O2 = KL của 2(6.1023) nguyên tử O = 32 gam/mol 3. Thể tích mol Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol (N phân tử) phân tử chất khí đó. - Thể tích mol của bất kì chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn (t0 = 00C, p = 1at) cũng bằng 22,4 lít. - ở điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chiếm cùng số phân tử. II. Tỷ khối của chất khí Tỷ khối của khí A so với khí B (hoặc không khí) là tỷ số khối lượng của một thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích tương đương khí B (hoặc không khí) khi đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. dA/B = = = dA/B = = = Tỷ khối cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (hoặc không khí) bao nhiêu lần. Ví dụ 1: Khí oxi nặng hơn khí hidro bao nhiêu lần? Ví dụ 2: Tìm khối lượng phân tử của một chất khí biết rằng khí đó nặng hơn N2 2 lần. Ví dụ 3: Khí CO2 nặng gấp bao nhiêu lần so với không khí? Ví dụ 4: Xác định khối lượng phân tử của khí sunfurơ biết rằng tỷ khối của nó so với không khí là 2,2 lần. III. Chuyển đơn vị n = Vđktc = n.22,4 * Sơ đồ chuyển đổi giữa các đại lượng Ví dụ 1: Có bao nhiêu mol phân tử khí CO2 trong 11 gam CO2? - MCO = 12 + 2.16 = 44 (g/mol) - nCO = = = 0,25 (mol) Ví dụ 2: Tính khối lượng của 0,2 mol A. nitric (HNO3). - MHNO = 1 + 14 + 3.16 = 63 (g/mol) - mHNO = n.M = 0,2.63 = 12,6 (g) Ví dụ 3: Tính số mol của 1,12 lít Cl2 ở đktc. - nCl = = = 0,05 (mol) Ví dụ 4: Tính thể tích của 0,25 mol khí H2 ở đktc. - VH = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) Ví dụ 5: 1,7 gam khí NH3 chứa bao nhiêu phân tử? - MNH = 14 + 3.1 = 17 (g/mol) - Số phân tử NH3 = .N = .6.1023 = 0,6.1023 Ví dụ 6: Tính khối lượng của 0,6.1023 phân tử Cl2. - MCl = 2. 35,5 = 71 (g/mol) - mCl = . M = .71 = 7,1 (gam) Bài tập Bài tập 1. Một hỗn hợp khí A gồm: 0,2 mol khí SO2, 0,5 mol khí CO, 0,3 mol khí N2. a. Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc. b. Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. Bài tập 2. Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: a. N phân tử O2, 2N phân tử N2, 1,5N phân tử CO2 b. 0,1 mol Fe, 0,2 mol Cu, 0,3 mol Zn. c. 22,4 lít O2, 1, 12 lít H2 (đktc). Bài tập 3. Phải lấy bao nhiêu gam khí O2 để có số phân tử đúng bằng số phân tử trong: a. 3,136 lít khí H2(đktc)? b. 280 cm3 khí N2(đktc)? Bài tập 4. a. 11,5g Na là bao nhiêu mol? Là KL của bao nhiêu nguyên tử Na? b. Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số NT đúng bằng số nguyên tử Na? Bài tập 5. Trong 6 gam nước có bao nhiêu phân tử nước? Có bao nhiêu nguyên tử H và bao nhiêu nguyên tử oxi? Bài tập 6. Tính khối lượng ra gam của 3.1023 phân tử các chất sau: KNO3, H2SO4, NO2. Bài tập 7. Có một chiếc ca làm bằng kim loại nhôm, giả thiết không có lớp oxit ở trên bề mặt nhôm. Làm thế nào để xác định được số nguyên tử nhôm có trong chiếc ca nhôm? Biết trong phòng thí nghiệm có dụng cụ để xác định khối lượng và thể tích. Bài tập 8. Tính số phân tử có trong 34,2 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3. ở điều kiện chuẩn, bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong lượng nhôm sunfat trên. IV. Tính theo công thức hoá học 1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. Giả sử có CTHH đã biết AxBy à Ta tính được %A và %B. Cách giải: - Xác định MAB - %A = .100% = .100% - %B = .100% = .100% Ví dụ: Tính % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất F2O3. - MFeO = 2.56 + 3.16 = 160 (g/mol) - %Fe = .100% = .100% = 70% - %O = .100% = .100% = 30% Hoặc %O = 100% - %Fe = 100% - 70% = 30% 2. Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một lượng chất đã cho. Giả sử có a gam hợp chất AxBy à Tính được khối lượng của A và B trong a gam hợp chất AxBy. Cách giải: - Xác định MAB - Đặt quy tắc tam xuất: + Cứ MAB(g) có chứa x.MA(g) n. tố A và y.MB(g) n.tố B + Vậy a(g) AxBy có chứa mA(g) n. tố A và mB(g) n.tố B mA = .a mB = .a Ví dụ: Tính khối lượng của các nguyên tố có trong 15 gam CuSO4. - MCuSO = 64 + 32 + 4.16 = 160 (g/mol) - mCu =.15 = - mS =.15 = - mO =.15 = Hoặc mO = 15 - (mCu + mS ) = 15 - 9 = 6 (g) 3. Xác định CTHH của hợp chất a. Xác định CTHH khi biết % các nguyên tố và phân tử khối (M). Giả sử CTHH của hợp chất là AxBy. Biết %A, %B ta x.đ được x,y Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit sắt biết phân tử khối là 160 và % khối lượng của sắt là 70%. - Giả sử công thức hoá học của oxit sắt là FexOy - FexOy = 160 MFeO = 160 (g/mol) - %Fe = 70% %O = 30% - Ta có: x = = 2 Tương tự: y = = 3 CTHH của oxit sắt là Fe2O3 b. Xác định CTHH khi biết tỷ số khối lượng của các nguyên tố và phân tử khối. Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit của P biết phân tử khối của oxit này bằng 142 và tỷ lệ khối lượng - Giả sử CTHH của oxit là PxOy - PxOy = 142 MPO = 142 (g/mol) - Có x = (1) - Mà MPO = x.31 + y.16 = 142 (2) Từ (1) và (2) x = 2, y = 5 Vậy CTHH của oxit đó là P2O5 c. Xác định CTHH khi biết % về khối lượng của các nguyên tố. Ví dụ: Xác định CTHH của một oxit là SxOy biết tỷ lệ % về khối lượng của S là 50%. - %S = 50% %O = 50% - Có x = 1, y = 2 Vậy CTHH của oxit đó là SO2 Dung dịch và nồng độ dung dịch 1. Dung dich Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan - Chất tan: chất rắn, lỏng, khí. - Dung môi: nước, xăng, dầu, cồn... Ví dụ: - Dung dịch NaCl là hỗn hợp đồng nhất của H2O và NaCl (dung môi: nước, chất tan: NaCl). - Dung dịch rượu là hỗn hợp đồng nhất của H2O và rượu (dung môi: nước, chất tan: rượu). - Hỗn hợp nước và tinh bột không phải là dung dịch. 2. Dung dịch bão hoà Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định. 3. Độ tan (S) Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà (SM). Chú ý: Độ tan của một chất được xác định ở một nhiệt độ xác định. 4. Nồng độ phần trăm (C%) Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ví dụ: Dung dịch CuSO4 15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 và 85 gam H2O. 5. Nồng độ mol (CM) Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch. Ví dụ: Dung dịch H2SO4 0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H2SO4 có 0,25 mol H2SO4. 6. Một số công thức biến đổi a. Khối lượng dung dịch và thể tích dung dịch: m: khối lượng dung dịch, dung môi (gam) m = V.D V: thể tích dung dịch, dung môi (ml) D: khối lượng riêng dung dịch, dung môi (g/ml) b. Nồng độ phần trăm (C%): mct: khối lượng chất tan (gam) mdd: khối lượng dung dịch (gam) c. Nồng độ mol (CM): n: số mol chất tan V: thể tích dung dịch (lit) d. Độ tan (S): S: độ tan (gam) C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà e. Mối liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm: Bài tập Bài 1. Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 390 ml H2O thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được. Giải: - - - - Bài 2. a. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml). b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 2M (d = 1,176 g/ml). Giải: a. Chất Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Oxit Axit Bazơ Muối Muối axit Muối trung hoà Bazơ không tan Bazơ tan axit có oxi axit không có oxi oxit axit oxit bazơ II. Oxit 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. - Công thức tổng quát: RxOy - Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2 2. Phân loại: a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO3, Mn2O7 lại là oxit axit. Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3 b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit. Chú ý: oxit của phi kim đều là oxit axit. Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5 c. Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO... d. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3... Chúng cũng có thể coi là các muối: Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat 3. Cách gọi tên: - Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry - IUPAC) Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + oxit. Ví dụ: CaO: canxi oxit K2O: kali oxit - Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị): * Oxit bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. Ví dụ: FeO sắt (II) oxit Fe2O3 sắt (III) oxit SnO thiếc (II) oxit SnO2 thiếc (IV) oxit * Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit. - Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta 6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit) - Ví dụ: SO2 sunfu dioxit SO3 sunfu trioxit N2O dinitơ oxit NO nitơ oxit N2O3 dinitơ trioxit NO2 nitơ dioxit N2O5 dinitơ pentoxit Cl2O7 diclo heptoxit P4O10 tetraphotpho decaoxit Sở dĩ không gọi NO2 là nitơ (IV) oxit và P4O10 là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được với N2O4 và P2O5. 4. Tính chất a. Phản ứng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH SO3 + H2O H2SO4 b. Oxit axit + oxit bazơ muối: oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: Ví dụ: CaO + CO2 CaCO3 c. Oxit axit + kiềm muối + nước: Ví dụ: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng. d. Oxit bazơ + axit muối và nước: Ví dụ: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O e. Một số tính chất riêng: Ví dụ: 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 2HgO 2Hg
File đính kèm:
- boi duong Hoa 8.doc