Sơ lược về hệ bảng tuần hoàn các Nguyên tố Hoá Học

I. Mục tiêu bài học:

 Nắm được silic là phi kim HĐHH yếu, silic là chất bán dẩn

Silic đioxit có nhiều trong tự nhiên.

 Đọc và thu thập thông tin về silic, silic đioxit, biết cách mô tả quá trình sản xuất

Giáo dục lòng yêu nghề và biết cách bảo vệ hiên nhiên

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh Bảng HTTT các nyê tố hoá học :

 Đọc trước nội dung, xem kỉ nội dung BHTTH

II. Phương pháp:

Thuyết trình, hỏi đáp , trực quan quan sát

IV. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định ( 1 phút).

Điểm danh số lượng HS

2. Bài cũ ( 5- 7 phút).

- Làm bài tập 3, 4 SGK

- GV: Gọi 1, 2 HS lên bảng làm BT

 

doc36 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sơ lược về hệ bảng tuần hoàn các Nguyên tố Hoá Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a chúng.
GV: Nhận xét và hoàn thàh nội dung
Hoạt động 3 ( 15 phút):
GV: Tiến hành thí nghiệm theo sgk
HS: Quan sát thí nghiệm
Nêu hiện tựng và rút ra kết quả hí nghiệm, PTHH minh hoạ
GV: Bổ sung ND và hoàn thành PTHH.
- Tác dụng với Clo
HS: Tiến hành thí nghiẹm theo nhóm, nêu hiện tượng, kết quả PTHH.
GV: Phân tích phản ứng hé cho HS, và nói rõ PƯ thé này xãy ra theo 4 nấc với tương ứng các ntử H
GV: Viết các PTHH của các sản phẩm thế
Hoạt động 4 ( 5 phút):
? Dựa vào nội dng của bài học hãy nêu các ứng dụng của Metan.
I. Tính chấ vật lí, trạng thái tự nhiên.
- SGK
II. Cấu tạo phân tử.
 H
H C H
 H
- Trong ptử CH4 có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học.
 H
H C H + Cl - Cl as 
 H
 H
H C Cl + H - Cl 
 H
Hoặc CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
IV. Ứng dụng.
- Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong SX.
- Dùng điều chế bột than và nhiều chất khác.
4. Củng cố dặn dò ( 4 phút):
- Làm bài tập 2 SGK.Nêu phản ứng thế
- Học cũ bài và làm bài tập 1, 3, 4, sgk.
g b ò a e
Ngày soạn:19. 2. 2006
Tiết 46: 
ETILEN
I.. Mục tiêu bài học:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Etilen..
- Nắm được định nghĩa liên kết đôi, phản ứng cộng., biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng..
- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy của Etilen
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình phân tử Eilen. Dung dịch nước Brom, dụng cụ thí nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm ptử Etilen.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hãy viết CTCT của Me tan và tính chất hoá học bằng công thức cấu tạo của Metan,công thức thu gọn 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 5 Phút).
GV: Nêu tính chất vật lí.
HS; Nghe và ghi nội dung
Hoạt động 2 ( 7 phút).
GV: Đưa mô hình ptử của Etilen
HS: Lắp ráp công hức cấu tạo, viết công thức cấu tạo
? Nhận xét về CTCT?
GV: Đánh giá và hoàn thành nội dung.
Hoạt động 3 (15 phút).
- Phản ứng cháy.
GV; Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều thực hiên phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O.
? Viết phương trình phản ứng cháy.
- Phản ứng với dd nước Brom
GV: Etilen làm mất màu dd nước brom ( PỨ cộng).
- Trong phân tử nếu tồn tại liên kết đôi thường tham gia phản ứng cộng.
- Phản ứng trùng hợp.
GV; Phân tích phản ứng trùng hợp cho HS.
? Hãy viết PTPƯ trùng hợp của Eilen?
GV: Nhận xét và đưa ra PTHH đùng cho HS.
Hoạt động 4 ( 5 phút).
? Dựa vào sơ đồ hãy nêu các ứng dụng của etilen
I. Tính chất vậ lí.
SGK
II. Cấu tạo phân tử.
H H
 C = C Hoặc CH2 = CH2
H H
- trong liên kết đôi có một liên kết bền vững và một liên kêts kém bền dễ bị bứt ra trong phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học.
1. Etilen cháy không ?
C2H4 + 3O2 t 2 CO2 + 2 H2O
2.Etilen có làm mất màu nước Brom không?
CH2 = CH2 + Br2 CH2 - CH2 - Br2
 Đi brommetan
H H
 C = C + Br - Br
H H
H H
Br - = C - Br
H H
3. Phản ứng trùng hợp.
 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +.
  - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -
- Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp.
IV. Ứng dụng 
- SGK.
4. Củng cố dặn dò ( 5 phút).
- Hãy so sánh công thức cấu tạo của CH4 và công thức của C2H4 từ đó so sánh ính chất hoa shọc đặc trưng của 2 chất hữu cơ đã học?
- Học bài cũ và làm bài tập 3, 4 SGK, học và soạn bài mới.
g b ò a e
Ngày soạn: 26. 2
Tiết 47:
AXETILEN
I.. Mục tiêu bài học:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Axetilen..
- Nắm được định nghĩa liên kết ba, phản ứng cộng., biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng..
- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy của Axetilen toả nhiều nhiệt.
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình phân tử Axeilen. Dung dịch nước Brom, dụng cụ thí nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm ptử Axetilen.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hãy viết CTCT của Etulen và tính chất hoá học bằng công thức cấu tạo của Etilen,công thức thu gọn? 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1( 3- 4 phút).
GV: Thông báo tính chất vật lí của Axetilen.
HS: Ghi nội dung.
Hoạt động 2( 5 - 7 phút).
GV: Đưa mô hình ptử của Axetilen
HS: Lắp ráp công hức cấu tạo, viết công thức cấu tạo
? Nhận xét về CTCT?
GV: Đánh giá và hoàn thành nội dung.
Hoạt động 3 (15 phút).
- Phản ứng cháy.
GV; Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều thực hiên phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O, toả nhiệt lớn.
? Viết phương trình phản ứng cháy.
- Phản ứng với dd nước Brom
GV: Etilen làm mất màu dd nước brom ( PỨ cộng xãy ra theo 2 nấc).
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát màu của Brom.
- Trong phân tử nếu tồn tại liên kết ba thường tham gia phản ứng cộng.
GV: Nhận xét và đưa ra PTHH đùng cho HS.
Hoạt động 4 ( 3 phút).
? Dựa vào sơ đồ hãy nêu các ứng dụng của Axetilen.
Hoạt động 5 ( 7 phút).
GV: Tiến hành thí nghiệm thực hiện phản ứng điều chế Axetilen.
HS: Quan sát, nêu hiện tượng, viết PTHH minh hoạ.
? PTHH của phản ứng điều chế.
GV: Nhận xét đánh giá và hoàn thành nội dung.
I. Tính chất vật lí.
Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
II. Cấu tạo phân tử.
H - C C - H; 
Viết gọn HC HC
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng cháy.
2 C2H2 + 5 O2 4 CO2 + 2 H2O
2. Phản ứng với dd nước brom.
HC HC + Br- Br Br- CH =CH- Br
Br- CH =CH- Br + Br - Br 
Br2 CH - CHBr2
- Phản ứng cộng này xãy ra 2 nấc.
IV. Ứng dụng.
- SGK
V. Điều chế.
- Điều chế trong phòng hí nghiệm.
CaC2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phú).
- Cho biết phản ứng đặc trưng của Axetilen, cách điều chế trong phòng hí nghiệm?
- Làm bài tập số 1 SGK
- Học và làm bài tập 2,4, 5 sgk, soạn bài mới
g b ò a e
 Ngày soạn: 26.2.2007
Tiết 48:
BEN ZEN
I.. Mục tiêu bài học:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Ben zen..
- Nắm được định nghĩa liên kết đôi, đơn xen kẻ, phản ứng cộng., phản ứng thế biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng..
- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy, phản ứng thế của banzen.
II. Chuẩn bị.
GV: Mô hình phân tử benzen. Dung dịch nước Brom, dụng cụ thí nghiệm.
HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm ptử benzen.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ: ( 5 phút):
? Hãy viết CTCT của Benzenvà tính chất hoá học bằng công thức cấu tạo của Benzen,công thức thu gọn? 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 7 phút).
GV; Tiến hành thí nghiệm .
HS; Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, kết quả thí nghiệm.
? Tính chất vật lí của Benzen ?
GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra nội dung.
Hoạt động 2 ( 6 phút ).
GV: Đưa mô hình ptử của Benzen
HS: Lắp ráp công hức cấu tạo, viết công thức cấu tạo
? Nhận xét về CTCT?
GV: Đánh giá và hoàn thành nội dung.
Hoạt động 3 (15 phút).
- Phản ứng cháy.
GV; Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều thực hiên phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O, toả nhiệt lớn.
? Viết phương trình phản ứng cháy.
- Phản ứng với dd nước Brom
GV: Etilen làm mất màu dd nước brom.
GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát màu của Brom.
GV: Nhận xét và đưa ra PTHH đúng cho HS.
- Phản ứng cộng..
Benzen khó tham gia phản ứng cộng, nhưng với điều kiện thích hợp Benzen thực hiện PƯ cộng với Hđiro.
Hoạt động 4 ( 5 phút).
? Dựa vào sơ đồ hãy nêu các ứng dụng của Axetilen.
.
I. Tính chất vật lí.
- Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong dầu ăn,nến, cao su, iót
II. Cấu tạo phân tử.
- phân tử C6H6
- Phân tử tồn tại mạch vòng, liên kết đôi xen khẻ liên kết đơn tạo thành mạch vòng bền vững.
III. Tính chất hoá học.
- Phản ứng cháy.
C6H6 +15/2 O2 t 6 CO2 +3 H2O
- Phản ứng với dd nứoc Brom.
C6H6 + Br2 dd C6H5Br + HBr
 Brombenzen
 ( không màu) 
- Phản ứng cộng.
C6H6 + 3 H2 Ni, t C6 H12
 Xiclohecxan 
*. Trong phan tử Benzen tồn tại phản ứng cộng và phản ứng thế.
IV. Ứng dụng.
- Sản xuất chát dẻp, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,
4. Củng cố dặn dò( 5 phút).
- Làm bài tập số 2 sgk, bài tập 3 sgk.
- Học bài và làm bài tập 4
- Soạn bài mới,chuẩn bị các dụng cụ và tranh cho bài mới
g b ò a e
Ngày soạn: 6. 3. 06
Tiết 49: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học.
- Đánh giá lại tình hình học tập của học sinh trong thời gian vừa qua, nhằm rút ra biện pháp và phương pháp hcọ tập và giảng dạy thích hợp.
- Rèn luyện tính tự giác học tập, tính sáng tạo trong học và kiểm tra.
- Giáo dục ý thức học tập và tính độc lập.
II. Phương pháp.
Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận.
III. Chuẩn bị.
GV: Đề và đáp án, thang điểm.
HC: Học tập nội dung chương.
IV. Tiến trình kiểm tra
1. Ổn định ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Đọc và giao đề ( 3 phút).
GV: Giao đề, đọc đề
HS: dò đề kiểm tra
3. Học sinh làm bài
4. Thu bài kiểm tra
5. Đánh gia giờ kiểm tra
6. Dặn dò
- Chuẩn bị bài mới về dầu mỏ và khí thiên nhiên.
g b ò a e
Ngày soạn: 6. 3. 06
Tiết 50: 
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I.. Mục tiêu bài học:
- Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, ứng dụng, khí thiên nhiên.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ VN và tình hình khai thác dầu mỏ ở nước ta.
- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu dầu mỏ, tranh chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của dầu mỏ.
HS: Chuẩn bị một số đồ ứng dụng của dầu mỏ, phiếu học tập.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ:
 Không kiểm tra 
3. Bài mới:
Hoạt đông thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 15 phút).
Tìm hiểu về dầu mỏ.
GV: Cho hs quan sát các sảm phẩm của dầu mò.
HS: Quan sát
? Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên dầ mỏ?
GV: Treo tranh cách khai thác dầu mỏ và phân tích tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
? Các sảm phẩm chế biến từ dầu mỏ?
GV: Đưa ra sơ đồ chung về các sản phẩm

File đính kèm:

  • docGA hoa 9 ki II.doc