Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học

I) Mục tiêu :

1) Kthức :

 Nêu được ntắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn.

 Giải thích được cấu tạo bảng tuần hoàn : ô ntố, chu kỳ, nhóm.

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát n. biết được vị trí , xđịnh được ntố trong bảng tuần hoàn cac ntố hóa học.

3) Thái độ : Tạo cho học sinh hứng thú với môn học

II) Chuẩn bị :

1§å dïng d¹y häc:

máy chiếu,cây,phím, chuột.

2Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại,bảng tuần hoàn

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 17/1/2010	
Ngµy d¹y : 20/1/2010
TuÇn 21
Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: Cấu tạo nguyên tử 
Mục tiêu : 
Kthức : 
Nêu được ntắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn. 
Giải thích được cấu tạo bảng tuần hoàn : ô ntố, chu kỳ, nhóm. 
Kỹ năng : rèn kỹ năng qsát n. biết được vị trí , xđịnh được ntố trong bảng tuần hoàn cac ntố hóa học.
Thái độ : Tạo cho học sinh hứng thú với môn học 
Chuẩn bị : 
1§å dïng d¹y häc: 
máy chiếu,cây,phím, chuột... 
2Phương pháp : thtrình + Trực quan + Đàm thoại,bảng tuần hoàn 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
KTBC : 0
Mở bài : các em đã tìm hiểu tính chất của các đơn chất pkim , kloại,  Các ntố của những đơn chất này sxếp trong bảng hệ thống tuần hoàn như thế nào ? 
Nội dung
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: 
Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân. 
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: 
 1. Ô nguyên tố: 
 * Ô nguyên tố tương ứng với 1 ô vuông cho biết: 
Số hiệu nguyên tử, 
Tên nguyên tố, 
Kí hiệu hóa học, 
Nguyên tử khối 
 * Biết số thứ tự của ntố sẽ biết:
Số hiệu nguyên tử, 
Số điện tích hạt nhân, 
Số e trong nguyên tử. 
 2. Chu kỳ: 
Chu kỳ là dãy các ntố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 
 * Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e trong n tử . 
3. Nhóm: nhóm
gồm các ntố mà số nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 
 * Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng. 
 giới thiệu sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn; Mendeleep. 
Trình bày c.sở s. xếp. 
Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 ntố sắp xếp như thế nào ? ta tìm hiểu ô số 12. 
Kẻ ô số 12: nhìn vào ô số 12 ta có được những t.tin nào về ntố? 
Hãy tiếp tục cho biết th.tin ô số 11? 
Y/c h/s th.luận nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân của ntố có số hiệu 11, 17 . 
Giới thiệu: có 7 chu kỳ trong bảng HTTH. Trong đó chu kỳ 1,2, 3, là c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, là chu kỳ lớn.
Hdẫn hs qsát c.kỳ 1: 
 + Chu kỳ 1 có 2 ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi như thế nào từ H – He ? 
 + Số lớp e của H và He là bao nhiêu ? 
C.kỳ 2 có bao nhiêu ntố ? Các ntố sắp xếp theo q.luật như thế nào từ Li – Ne ? 
Vậy các chu kỳ sắp xếp theo qluật n.t.n ? 
 Giới thiệu: nhóm I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm của pkim mạnh (nhóm Halozen). 
Y/c h/s th.luận nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngoài cùng ? 
T.c. hhọc của nhóm 1 như thế nào ? 
Qsát bảng tuần hoàn, tìm hiểu cơ sở sxếp bảng tuần hoàn. 
Qsát ô số 12; đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Qsát bảng HTTH , tìm hiểu khái quát về bảng này theo hướng dẫn của gv. 
Trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Cá nhân qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Qsát nhóm I và nhóm IIV nghe gv thông báo; 
Th.luận nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có cùng số lớp e. 
 3)Tổng kết( 2 phút): Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? 
 4)Củng cố (13 phút: Xác định cấu tạo n tử của các ntố ở ô số 13, 15 ? 
 Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các ntố có số hiệu 9, 11 ? 
Dặn dò( 2’): xem trước nội dung phần còn lại của bài học.
******************************************************************
Ngµy so¹n : 17/1/2010	
Ngµy d¹y : 22/1/2010
TuÇn 21
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (t.t).
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: Khái niệm: Chu kì, nhóm.
I)Mục tiêu: 
Kthức: 
Biết: Nêu được sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ, nhóm. 
Hiểu: Nêu được cấu tạo n tử , tính chất cơ bản của ntố và ngược lại. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng qsát , so sánh, suy luận.
Thái độ: Gd cho học sinh có ý thức học tập nghiêm túc 
Chuẩn bị: 
Tr vẽ p. to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV. 
Bảng tuần hoàn các ntố hóa học. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình 
Tiến trình dạy học: 
KTBC( 7 phút): 
Ô ntố cho em biết đước những thtin gì ? từ số hiệu n tử em biết được những thtin gì về n tử ? 
Chu kỳ là gì ? nhóm là gì ? 
Mở bài : những ntố trong cùng 1 chu kỳ, nhóm có sự thay đổi tính chất như thế nào ? 
Nội dung
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
III. Sự biến đổi tính chất của các ntố trong bảng tuần hoàn: 
 1. Trong 1 chu kỳ: khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)
Số e lớp ngoài cùng của n tử tăng dần từ 1 – 8 (trừ chu kỳ 1). 
Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần. 
 2. Trong 1 nhóm: khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)
Số lớp e tăng dần, 
Tính kloại của các ntố tăng dần, đồng thời tính pkim của ntố giảm dần. 
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học: 
 1. Biết được vị trí của ntố, ta có thể suy ra cấu tạo n tử và tính chất của ntố như: 
Cấu tạo n tử , 
Tính chất cơ bản của ntố 
So sánh tính kloại, pkim của ntố với các ntố lân cận. 
 2. Biết cấu tạo n tử của ntố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của ntố như: 
Vị trí của ntố 
T.c. hhọc cơ bản của nó. 
Treo Tr vẽ p. to chu kỳ 2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s th.luận nhóm: 
Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ? 
Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ? 
Tiến hành tương tự với chu kỳ 3: 
Số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào từ Li – Ne ? 
Sự thay đổi tính kloại và pkim diển ra như thế nào ? 
Hãy rút ra kết luận về số e lớp ngoài cùng, tính kloại , pkim thay đổi như thế nào 
Y/c h/s qsát nhóm I và nhóm IV; th.luận nhóm : 
Số lớp e của n.tử thay đổi như thế nào ? 
Tính pkim , kloại thay đổi như thế nào ? 
Thtrình ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ntố hóa học. 
Y/c h/s đọc vd 1 trang 99. 
Hdẫn hs cách xác định cấu tạo n.tử và tính chất của ntố . 
Y/c h/s vd 2 trang 100. 
Hdẫn hs cách suy đoán vị trí và tính chất của ntố trong bảng tuần hoàn. 
Qsát tr vẽ p. to ; th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs: 
E lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8. 
Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim của ntố tăng dần. 
Qsát Tr vẽ p. to nhóm I và IV, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Nghe gv thông báo ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. 
Cá nhân đọc vd minh họa. 
Nghe gv hdẫn cách xđịnh. 
Hs làm tương tự nội dung trên. 
Tổng kết(1 phút): gv tóm tắc nội dung toàn bài. 
Củng cố( 9 phút): hdẫn hs làm bài 3, 4, 5, 6. 
 Bài 6: Chiều tăng dần tính pkim: As, P, N, O, F. Giải thích: 
As, P, N cùng có 5 e ngoài cùng ở nhóm V. Theo vị trí của 3 ntố trong nhóm biết được tính pkim tăng theo chiều trên. 
N, O, F cùng có 2 lớp e, cùng chu kỳ 2, theo vị trí của 3 ntố trong chu kỳ và quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự trên. 
 Bài 7: a) nA = 0,35 / 22,4 (mol) => MA = 1. 22,4 / 0,35 = 64 (g) 
 Gọi công thức của A là SxOy : x / y = 50 / 32 : 50 / 15 = 1 / 2. 
 Vậy CTHH của A là : SO2. 
 b) nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 1,2 . 0,3 = 0,36 (mol) 
 nNaOH / nCO2 = 0,36 / 0,2 = 1,8 => có 2 muối tạo thành là: NaHSO3 và Na2SO3 
 NaOH + SO2 ® NaHSO3 (1) ; 2NaOH + SO2 ® Na2SO3 + H2O ; gọi x là số mol 
 x ---- x ------- x mol 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO2 tgia ở pứ (1) và (2) 
 Ta có: nNaOH = 0,35 (mol) x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 
 nNaHCO3 = 0,04 (mol) , nNa2CO3 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol) 
CM ddNa2CO3 = 0,16 / 0,3 = 0,53 (M); CM dd NaHCO3 = 0,04 / 0,3 = 0,13 (M); 
Dặn dò( 1 phút): Y/c s xem trước nội dung bài 32 Luyện tập chương 3. 
Ch÷ ký BGH
Ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010
Ph¹m Ngäc ChÝ

File đính kèm:

  • doct21.doc