SKKN Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ 5 tuổi

Biện pháp 4: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc.

 - Qua hoạt động góc trẻ được trực tiếp chơi, biết xếp đặt đồ chơi ở góc của mình, biết cách sưng hô và giao tiếp theo vai chơi vì vậy giáo viên cần tổ chức thường xuyên, tùy theo từng chủ đề mà chuẩn bị các góc chơi cho phù hợp, trong khi chơi cô cùng nhập vai chơi cùng trẻ giúp cho trẻ biết vai mình đang chơi, việc mình đang làm và hoàn thành nhiệm vụ.Khi trẻ chơi cô giao lưu với trẻ động viên trẻ giao lưu các góc chơi giúp trẻ mạnh dạn thông qua đó giáo dục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môi trường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẽ hợp tác với bạn bè và những người xunh quanh có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.

 - Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu SKKN Một số biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ, thơ ca “ Nhà sạch thì mát, bát sạch thì ngon cơm”. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống con người và phát triển kinh tế văn hóa của đất nước của nhân loài đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non việc giáo dục môi trường không chỉ cho hôm nay và cho cả ngày mai nhằm xây dựng trường học xanh sạch đẹp và xã hội trong lành, bảo vệ môi trường còn giúp cho giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường, giáo viên phải là người làm gương cho trẻ luôn có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quí gần gũi với môi trường
Trên cơ sở đó nhằm hình thành cho trẻ thói quen tốt biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời gọn gàn ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi qui định, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật nuôi hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường biết được hành vi sấu như vứt rác bừa bãi nơi công cộng dẫm đạp cây xanh. Là một vấn đề không phải là dể vì ở đây đa số là trẻ người dân tộc cơ tu chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề cần quan tâm. Bên cạnh đó giúp cho các bậc phụ huynh và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo dục môi trường và tích cực tham gia các hoạt động làm” Xanh- Sạch- Đẹp” cho đất nước và cho thế hệ mai sau.
 * Thực trạng về chất lượng giáo dục ban đầu ở lớp :
Qua việc khảo sát lần 1 vào tháng 10 ta thấy kết quả như sau:
Họ và tên
Vệ sinh ngoài lớp
Vệ sinh trong lớp
Vệ sinh cơ thể trẻ
1/ Lê Thanh Tùng
Khá
Khá
Khá
2/ Phạm Thị Mỹ Liệu
Khá
Khá
Khá
3/ Lê Đức Sơn
TB
TB
TB
4/ Phạm Thị Muôn
TB
TB
TB
 + 50% cháu biết vệ sinh cơ thể.
 + 40% cháu biết vệ sinh ngoài lớp.
 + 50% cháu biết vệ sinh trong lớp.
 + Phần lớn các cháu thích đến lớp.biết vâng lời cô, yêu thương giúp đỡ bạn.
Thực hiện ban đầu trẻ chưa tích cực với hoạt động về môi trường
 IV/ Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
 Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non được lồng ghép tích hợp vào các chủ đề, các hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi, phải thực tế tình hình của địa phương, lồng ghép phải nhẹ nhàng gần gũi với trẻ muốn có được kết quả cao thì tôi đưa ra các giải pháp sau:
 * Biện pháp 1: Thực hiện dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên giúp trẻ hiểu về môi trường xung quanh của trẻ: Lớp, trường, gia đình, làng xóm phân biệt được môi trường sạch và môi trường bẩn. Từ đó trẻ có ý thức phải giữ cho môi trường được sạch sẽ như: không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi, tham gia vệ sinh lau chùi xếp đồ chơi ngăn nắp, bỏ rác vào giỏ rác, biết đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết giữ sạch sẽ nhà vệ sinh và rửa tay bằng xà phòng khi đi vệ sinh. Tiết kiệm nước chảy tràn biết khóa vòi lại, giữ gìn đồ chơi. Bên cạnh con người và động vật, thực vật giáo viên giải thích cho trẻ hiểu con vật và cây cối có ích gì cho con người, cây cối làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi tiếng ồn, cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, còn giúp ngăn chặn lũ lụt cây kiễng, hoa trang trí tao cảnh đẹp.Giáo dục trẻ khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang,đeo găng tay không nên ở ngoài trời lâu. Khi đi dưới trời mưa phải che dù, đội mũ nón hoặc mặc áo mưa, không chơi đùa dưới trời mưa, có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
 - Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi là thông qua các tiết hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, Hoạt động chăm sóc vệ sinh, lao động
 * Biện pháp 2: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động học.
 Tùy theo chủ đề, chủ điểm để lựa chọn cách lồng ghép vào hoạt động sao cho phù hợp giúp trẻ dể hiểu, dể nhớ
 Dựa vào từng hoạt động cụ thể để lồng ghép vào từng phần của hoạt động hay có thể lồng ghép vào trọng tâm của hoạt động, đa số giáo dục bảo vệ môi trường vào phần củng cố và giáo dục trẻ, nhằm để khắc sâu cho trẻ những thói quen hành vi tốt, để cho trẻ biết được nội dung giáo dục môi trường trong bài học này là giáo dục cái gì? Trẻ phải thực hiện như thế nào? Những việc gì nên làm và việc gì không nên làm. Để hoạt động đạt kết quả cao thì giáo viên phải dùng các phương pháp khác nhau kích thích trẻ tham gia hoạt động và ghi nhớ nội dung lâu hơn, cô có thể dùng lời nói trò chuyện với trẻ.
 Ví dụ: Vì sao người ta phải trồng cây? Trồng cây để làm gì? Cây có lợi gì cho môi trường cho cuộc sống? Cho trẻ xem một số hình ảnh về lợi ích của cây xanh đối với môi trường. Qua đó trẻ được nghe, được nhìn để so sánh, phân tích, nhận xét sự việc thật gần gũi với trẻ về môi trường sạch với môi trường bẩn, bẩn là như thế nào? Bẩn là đẹp hay xấu? chúng ta phải làm gì để nó sạch sẽ và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận được bảo vệ môi trường một cách hoàn thiện hơn 
 *Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động ngoài trời.
 Giáo viên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ quan sát môi trường bên ngoài. Để trẻ khám phá tìm hiểu đáp ứng được nhu cầu tò mò và tính ham hiểu biết của trẻ.
 Ví dụ: Quan sát một sân trường dầy lá rụng,các phương tiện chạy trên đường xả khói, bụi bay.
 Giáo viên dẫn trẻ vào sự việc thật gần gũi để trẻ thấy được sự phong phú đa dạng, sống động của môi trường bên ngoài, qua đó giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên gần gũi thân thiện với môi trường, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường, rèn trẻ có kỷ năng giữ gìn bảo vệ môi trường
 Trong quá trình tổ chức hoạt động ngoài trời, đây là phần lồng ghép các hình ảnh cụ thể sinh động. Có thể chỉ cho trẻ xem một số hình ảnh lá rụng xuống sân trường, xe chạy trên đường xả khói, bay bụi nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, chỉ cho trẻ thấy đó là môi trường bẩn. Qua đó giáo dục trẻ phải làm gì?
 Cô giáo thường xuyên cũng cố kiếm thức bảo vệ môi trường để trẻ có thói quen ghi nhớ có ý thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường, gia đình và xã hội.
Các cháu biết nhặt rác ở sân trường bỏ đúng nơi qui định
*Biện pháp 4: Tổ chức lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động góc.
 - Qua hoạt động góc trẻ được trực tiếp chơi, biết xếp đặt đồ chơi ở góc của mình, biết cách sưng hô và giao tiếp theo vai chơi vì vậy giáo viên cần tổ chức thường xuyên, tùy theo từng chủ đề mà chuẩn bị các góc chơi cho phù hợp, trong khi chơi cô cùng nhập vai chơi cùng trẻ giúp cho trẻ biết vai mình đang chơi, việc mình đang làm và hoàn thành nhiệm vụ.Khi trẻ chơi cô giao lưu với trẻ động viên trẻ giao lưu các góc chơi giúp trẻ mạnh dạn thông qua đó giáo dục trẻ tính ngăn nắp gọn gàng, tính làm người lớn biết được môi trường đẹp và môi trường xấu, biết chia sẽ hợp tác với bạn bè và những người xunh quanh có phản ứng đúng với các hành vi làm bẩn hay phá hoại môi trường.
 - Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toàn bộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.
 Ví dụ: Góc phân vai cho trẻ đóng vai người làm công việc bảo vệ môi trường ở trường mầm non, chăm sóc cây, vườn hoa, tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu gon rác
 Qua góc chơi bé tập làm nội trợ, trẻ tự chế biến các nón ăn đơn giản như: khuấy nước chanh, in bánh, cắt hoa quả, cắm hoa trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến thu gom gọn gàng sau khi làm song
 Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức xắp sếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết cắt, xé dán một bức tranh từ họa báo, biết bôi hồ dán vừa đủ dính biết kể những câu chuyện về giáo dục bảo vệ môi trường.
Các cháu có ý thức tưới cây chăm sóc cây
góc thiên nhiên của lớp
 *Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh
 Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ và luôn sát cánh bên tôi trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ. Vì thế để nhận được sự hổ trợ đó tôi thường xuyên tuyên truyền đến với các phụ huynh là:
 - Giới thiệu các góc chơi, sản phẩm của trẻ để giới thiệu với phu huynh.
 - Qua buổi đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
 - Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở gia đình.Tập cho trẻ có thói quen biết vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.
 - Phu huynh cung cấp thêm cho lớp những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng đồ chơi, nhằm giúp cho phụ huynh biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường.
 - Qua đó sự chăm sóc và giáo dục cho trẻ ta thấy được sự chú ý của trẻ phát triển một cách rỏ rệt.
 * Giải pháp 6: Nghiên cứu nội dung, chương trình, phương pháp:
 - Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến “Vệ sinh và bảo vệ môi trường”
 - Tài liêu hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non của bộ giáo dục và đào tạo, sở giáo dục đào tạo.
 - Cuốn tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên năm 2006 của nhóm biên soạn Nguyễn Thị Mai Phương.
Trần Thu Hòa
Hoàng Thu Hương
Trần Thị Thanh
 - Các tập san giáo dục mầm non.
 - Nhón biên tập: Phan Thị lạc, Trần Thị Thanh. Hổ trợ cho tôi nghiên cứu để hoàn thành sáng kiếm kinh nghiệm này.
 - Tham gia tập huấn, hội thảo do phòng GD, Sở GD tổ chức để dự các tiết mẫu.
 - Tham gia thảo luận ở tổ chuyên môn nhằm giúp cho bản thân nắm được những vấn đề cơ bản.
 - Nắm vững yêu cầu của từng tiết học
 V/ Nên dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan toả trong vi phạm toàn huyện( tỉnh) mà sáng kiến kỷ thuật có thể mang lại:
 - Qua quá trình thực hiện những biện pháp trên lớp tôi đã đạt được kết quả sau:
 - Cháu tích cực tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường.
 - Cháu có ý thức vệ sinh cở thể , trường, lớp sạch sẽ.
 - Kể được nhiều câu chuyện, về bảo vệ môi trường.
 - Thích xem tranh ảnh, thích các trò chơi có liên quan đến hoạt động về môi trường.
 - Đồ dùng , đồ chơi dạy học phục vụ cho các hoạt động phong phú và hấp dẫn, có hiệu quả đối với các hoạt động của trẻ.
 - Thi “làm đồ dùng , đồ chơi” từ nguyên vật liệu phế thả đạt giải ba.
 - Luôn được sự ủng hộ nhiệt tình và tin tưởng quý mến của phụ huynh.
 - Nhìn chung sau khi thực hiện các biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường vào các h

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_long_ghep_bao_ve_moi_truong_vao_cac_ho.doc