Silic và hợp chất của silic

I – SILIC :

1 – Tính chất vật lý :

- Có hai dạng thù hình : Tinh thể và vô định hình .

- Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon:

+ Màu xám có ánh kim

+ Dẫn điện

+ Có tính bán dẫn .

- Silic vô định hình là chất bột màu nâu .

2 – Tính chất hóa học :

a. Tính khử :

- Tác dụng với phi kim :

Ở nhiệt độ thường :

pdf2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Silic và hợp chất của silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline: 0462734948 
Biên tập: Trần Văn Thái - Trường đại học sư phạm Hà Nội 
Email: thutinhyeu32@gmail.com Mobile: 01652318275  
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC 
I – SILIC : 
1 – Tính chất vật lý : 
- Có hai dạng thù hình : Tinh thể và vô định hình . 
- Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon: 
+ Màu xám có ánh kim 
+ Dẫn điện 
+ t
0
n/c= 1420
0
C , t
0
s= 2620
0
C 
+ Có tính bán dẫn . 
- Silic vô định hình là chất bột màu nâu . 
2 – Tính chất hóa học : 
a. Tính khử : 
- Tác dụng với phi kim : 
Ở nhiệt độ thường : 
 Si
0
 + 2F2  
+4
Si F4 (silic tetraflorua) 
Khi đun nóng : 
 Si
0
 + O2  
4
Si

O2 (silic đioxit) 
 Si
0
 + C  
4
Si

C (silic cacbua). 
- Tác dụng với hợp chất : 
Si
0 
+ 2NaOH+ H2ONa2
4
Si

O3+ 2H2 
b. Tính oxi hóa : 
Tác dụng với kim loại : ( Ca , Mg , Fe . . .)ở nhiệt độ cao . 
2Mg + Si
0
  Mg2
4
Si

(magie silixua) 
Nhận xét: 
- Số oxi hóa tăng từ 0 đến +4 (không có số oxi hóa +2) 
- Silic có tính khử mạnh hơn C (C không tác dụng dd kiềm) 
3 – Trạng thái thiên nhiên : 
- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất , tồn tại ở dạng hợp chất (cát , khoáng vật 
silicat , aluminosilicat ) 
- Silic còn có trong cơ thể người và thực vật . 
4 – Ứng dụng và điều chế : 
- Có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến và điện tử , pin mặt trời, luyện kim ). 
- Điều chế : 
* Trong phòng thí nghiệm : 
SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO 
 Địa chỉ: số 6, lô A1, tiểu khu Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội 
Email: bgtt.vn@gmail.com website: www.baigiangtructuyen.vn 
Fanpage:  Hotline: 0462734948 
Biên tập: Trần Văn Thái - Trường đại học sư phạm Hà Nội 
Email: thutinhyeu32@gmail.com Mobile: 01652318275  
* Trong công nghiệp : 
 t
0 
SiO2 + 2C  Si + 2CO. 
II – HỢP CHẤT CỦA SILIC : 
 1 – Silic đioxit (SiO2) : 
- SiO2 ở dạng tinh thể nguyên tử màu trắng rất cứng, không tan trong nước ,t
0
n/c=1713
0
C, t
0
s= 
2590
0
C . 
- Trong thiên nhiên chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh , không màu trong suốt gọi là 
pha lê thiên nhiên . 
- Là oxit axit , tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng , tan nhanh trong kiềm nóng chảy 
hoặc cacbonat trong kim loại kiềm nóng chảy . 
VD : 
 SiO2 + CaO 
ot CaSiO3 (canxi silicat) 
 SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O. 
SiO2 + K2CO3 
ot K2SiO3 + CO2 
-Tan trong axit flohiđric: 
 SiO2 có tính chất hoá học đặc trưng là tan được trong dung dịch axit flohiđric HF: 
SiO2 + 4HF  SiF4  + 2H2O. 
Vì vậy người ta dùng axit flohiđric để khắc hình trên thuỷ tinh. 
SiO2 được dùng rộng rãi trong xây dựng, sản xuất thuỷ tinh, đá mài... 
2 – Axit silixic và muối silicat : 
a. Axit silixic(H2SiO3) 
- Là chất ở dạng kết tủa keo , không tan trong nước , đun nóng dễ mất nước 
 H2SiO3  SiO2 + H2O . 
- H2SiO3 khi sấy khô mất nước tạo silicagen : dùng để hút ẩm và hấp phụ nhiều chất . 
- H2SiO3 là axit rất yếu : 
Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3+Na2CO3 
b. Muối silicat : 
Muối của axit silicic có tên là silicat. Natri và kali silicat trông bề ngoài giống thuỷ tinh, 
nhưng tan được trong nước, vì vậy chúng có tên là thuỷ tinh tan. Dung dịch của chúng tan trong 
nước gọi là thuỷ tinh lỏng. 
Thuỷ tinh tan dùng để chế tạo xi măng và bêtông chịu axit, dùng làm lớp bảo vệ gỗ 
không cháy, sản xuất silicagen. Silicagen là một polime vô cơ có công thức (SiO2)n là một chất 
chống ẩm rất tốt, dùng trong bảo quản phim ảnh, băng đĩa hình, thực phẩm cao cấp ... 

File đính kèm:

  • pdfSilic_va_hop_chat_cua_silic.pdf
Giáo án liên quan