Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Lớp 9: Sử dụng sơ đồ hóa dạy phần sinh vật và môi trường - Chu Ngọc Lâm

2. KHUYẾN NGHị

 Phương pháp này tụi đó thực hiện trong giảng dạy nhiều năm nhưng trong năm học này 2009-2010 tôi mới mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm của mình và qua quỏ trỡnh giảng dạy tụi thấy học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rốn cho học sinh khả năng độc lập nghiờn cứu nắm vững cỏc tri thức và sỏng tạo hơn trong học tập. Để khẳng đinh được tớnh hiệu quả của phương pháp này tụi rất mong được tiếp tục nghiờn cứu trờn phạm vi rộng hơn. Măt khỏc cần cú phương tiện hiện đại giỳp giỏo viờn trỡnh chiếu trực quan mối quan hệ trong sơ đồ; tổ chức sinh hoạt cụm chuyờn mụn trao đôi kinh nghiệm về sử dụng sơ đồ trong giảng dạy phần Sinh vật và môi trường.

 Nhà xuất bản Giáo Dục cần cho ra nhiều đầu sách nói về đổi mới phương pháp dạy học.

- Các nhà trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần mở nhiều đề các cấp để nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên bộ môn.

- Các nhà trường phải chú trọng hơn trong việc mua sắm thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc dạy học góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.

- Bản thân mỗi giáo viên phải tự nghiên cứu đi sâu tìm hiểu, đầu tư trí tuệ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đề ra.

Khi viết sỏng kiến này tụi đó được sự quan tõm của BGH, đồng nghiệp nhưng khụng trỏnh khỏi cú những sai sút. Rất mong sự gúp ý của các đồng chí để sỏng kiến này hoàn thiện hơn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Lớp 9: Sử dụng sơ đồ hóa dạy phần sinh vật và môi trường - Chu Ngọc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học 2009-2010 cho đến hết tháng 3 năm 2010 
Phần thứ hai Nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận đề tài
a. Cơ sở lý luận
Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng sơ đồ hoá theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi Sơ đồ hoá được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết ở phần sinh vật và môi trường. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chươngViệc xây dựng câu hỏi Sơ đồ hoá trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng Sơ đồ tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng sơ đồ sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để hoàn thành sơ đồ mà giáo viên đưa ra. 
Vì vậy tăng cường xây dựng sơ đồ là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. 
Nội dung chương trình sinh học 9 nói chung. Đặc biệt là phần sinh vật và môi trường được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. 
Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống sơ đồ một cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây dựng sơ đồ là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao. Đặc biệt giúp cho học sinh thấy được vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay để từ đó các em có ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
 	b. cơ sở thực tiễn
Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. 
	Để sử dụng phương phỏp sơ đồ hoỏ trong dạy học sinh học trước hết giỏo viờn phải nắm vững chương trỡnh, cấu trỳc của từng chương từng bài. Trong giờ dạy giỏo viờn phải biết tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề để kớch thớch cỏc em giải quyết vấn đề, đi đỳng chủ đề và trả lời đỳng cõu hỏi. biết kớch thớch hứng thỳ học tập và phỏt triển tư duy sỏng tạo của học sinh.
Muốn làm được như vậy giỏo viờn chỉ cần hướng cho học sinh biết cỏch giải quyết vấn đề từng bước một, măt khỏc phải hỡnh thành cho cỏc em kĩ năng nghiờn cứu sỏch giỏo khoa.
	Trong mỗi bài giỏo viờn cần định hướng cho cỏc em xem mục nào cú thể dung sơ đồ, lập sơ đồ dạng nào cho hợp lớ, cú hiệu quả nhất. Giỏo viờn cần hỡnh thành dần cho cỏc em khả năng xõy dựng sơ đồ và cỏch nhớ bài học theo ngụn ngữ sơ đồ ; đọc nội dung từ sơ đồ. Đõy là một cụng việc khú khăn và yờu cầu phải nhớ sõu sắc bài học, nhờ đú mà khả năng tự học của cỏc em ngày càng cao.
 	Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn đề tài "Sử dụng sơ đồ hóa dạy phần sinh vật và môi trường" sinh học 9 trường PTDT Nội trú
 Chương II . Thực trạng đề tài
 	 - Do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân cơ bản nhất là giáo viên chưa có cơ sở lý thuyết để chỉ đạo, giáo viên chưa nắm được quy trình, biện pháp để xây dựng hệ thống sơ đồ hoá nên hệ thống đồ mà giáo viên xây dựng chất lượng chưa cao. Nếu có cơ sở chỉ đạo, có quy trình tất yếu thì chắc chắn chất lượng hệ thống sơ đồ sẽ cao hơn. 
	 - Trong những năm gần đây chất lượng của học sinh ngày càng được nâng lên, vì vậy học sinh cần thấy được nội dung kiến thức, để nắm bắt đối với mình, để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước nói chung và thế giới nói riêng.
	- Một số học sinh lười suy nghĩ còn chông chờ ỷ lại.
 - Qua tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh học nói chung và thực trạng xây dựng câu hỏi theo hệ thống sơ đồ tôi đã tiến hành điều tra, quan sát sư phạm, dự giờ trao đổi với các đồng nghiệp và tham khảo ý kiến  cuối cùng xin ý kiến đóng góp của các đồng chí giáo viên trong tổ tự nhiên và học sinh khối 9, trường Phổ thông Dân tộc nội trú 
* Kết quả khảo sát học sinh
	Tôi đã đưa ra 1 số sơ đồ để kiểm tra học sinh như sau
1Sơ đồ dạng thẳng.
Vớ dụ: í nghĩa của khống chế sinh học:
Nhờ khống chế sinh học 	số lượng cỏ thể mỗi quần thể dao động trong thể cõn bằng quần thể dao động trong thể cõn bằng trạng thỏi cõn bằng sinh học trong quần xó.
Vớ dụ cỏc chuỗi thức ăn:
 Cỏ thỏ cỏo VSV
 Chất mựn bó ĐV đỏy cỏ chộp VSV
2 Sơ đồ nhỏnh.
- Vớ dụ: Cỏc loại mụi trường :
 Đất Mặn
 Mụi trường Nước Lợ
 Khụng khớ Ngọt
 ? 
3. Sơ đồ dạng lưới.
Vớ dụ: Lưới thức ăn trong một quần xó. 
 Trõu Hổ 
 Trâu Hổ
Cỏ Thỏ Cỏo VSV
 Gà Mốo rừng 
4. Dạng bảng biểu.
- Vớ dụ: về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.
Nhúm sinh vật 
Tờn sinh vật 
Mụi trường sống
Sinh vật biến nhiệt
- Vi khuẩn cố định đạm
- Cõy lỳa
- Ếch
- Rắn hổ mang
- 
- Rễ cõy họ đậu
- Ruộng lỳa
- Hồ, ao, ruộng lỳa
- Cỏnh đồng lỳa
- 
Sinh vật hằng nhiệt
- Chim bồ cõu
- Chú
- Vườn cõy
- Trong nhà
- 
5. Sơ đồ kiểm tra đỏnh giỏ.
- Vớ dụ: So sỏnh quần thể và quần xó.
Cỏc đặc điểm so sỏnh
Quần thể
Quần xó
Thành phần loài
Thời gian
Cỏc mối quan hệ
Tớnh chất
Phạm vi phõn bố
6. Sơ đồ khuyết thiếu. 
- Vớ dụ: Nhõn tố vụ sinh ?
 Cỏc nhõn tố sinh thỏi 
 ?
7. Sơ đồ cõm. ?
Vớ dụ về lưới thức ăn.
 b c 
 a e f d
*Kết quả khảo sỏt như sau: 
Lớp 
Sĩ số
Điểm dưới 5
Điểm 5,6
Điểm 7,8
Điểm 9,10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9a
30
18
60
7
23
5
16
0
0
9b
30
20
66
6
20
4
13
0
0
9c
32
18
56
6
18
6
18
2
6
*Kết luận của THựC TRạNG
	Qua khảo sỏt chất lượng học sinh là lớp 9 trường PTDTNT tụi thấy:
Đa số học sinh chưa biết cỏch lập sơ đồ húa đối với mụn sinh học.Kiến thức thực tế đặc biệt là những kiến thức về mụi trường là rất kộm.
Tỷ lệ học sinh yếu kộm nhiều, học sinh khỏ giỏi ớt.
Giáo viên xây dựng hệ thống sơ đồ chưa có định hướng lý luận, chưa có quy trình cụ thể nào cho nên chất lượng câu hỏi còn nhiều hạn chế. Học sinh đa phần các em chưa quen với cách học mới, việc tiếp thu kiến thức còn thụ động, bỡ ngỡ và rụt rè, chưa có tính sáng tạo trong việc hoàn thành sơ đồ , chưa tự lực cánh sinh còn dựa dẫm vào bạn.
Chương III. Giải quyết vấn đề
I. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng sơ đồ hoá "phần sinh vật và môi trường"
1. Sử dụng sơ đồ để hỡnh thành kiến thức mới.
 Trong nội dung này cần dựng sơ đồ để giới thiệu những kiến thức mới làm cho học sinh nắm được, ghi nhớ kiến thức một cỏch sõu sắc và cú thể sử dụng kiến thức đú vào thực tiễn đời sống và sản xuất. mặt khỏc học sinh phải biết múc xớch kiến thức vừa học với kiến thức đó học ở cỏc bài trước, vỡ vậy giỏo viờn phải nghiờn cứu kĩ nội dung bài dạy và trỡnh độ học sinh để sử dụng phương phỏp dạy học cho cú hiệu quả.
Ở nội dung này ta cú thể sử dụng sơ đồ theo nhiều cỏch.
1.1 cỏch 1: Đơn giản nhất là giỏo viờn lập sơ đồ lờn bảng rồi dựng phương phỏp giảng giải cho học sinh hiểu và nắm bắt kiến thức. Phương phỏp này cú thể dựng khi ta dạy những bài dầu tiờn để học sinh làm quen với phương phỏp sơ đồ hoỏ hoặc khi ta dạy với đối tượng học sinh trung bỡnh.
Nhược điểm của phương phỏp này là hiệu quả khụng cao vỡ học sinh nắm kiến thức một cỏch mỏy múc khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo và tư duy độc lập của học sinh.
Vớ dụ khi dạy khỏi niệm quần thể:
+ Giỏo viờn lấy vớ dụ cỏc cỏ thể cựng loài như chim, voi, trõu cừuthường tạo thành đàn, ở thực vật như đồi cọ, rừng thụng Nếu cỏc cỏ thể khụng sống chung với nhau sẽ gặp nhiều yếu tố bất lợi.
+ Giỏo viờn vẽ sơ đồ: 	a3
 Mts a2 a1
+ Sau đú giỏo viờn giải thớch a1,a2,a3là cỏc cỏ thể của quần thể( a1,a2,a3 cựng loài), chỳngcựng sống trong một mụi trường tạo thành quần thể.
+ Giỏo viờn yờu cầu học sinh phỏt biểu khỏi niệm quần thể.
1.2 Cỏch 2: Giỏo viờn yờu càu học sinh trả lời theo gợi ý và thầy trũ cựng xõy dựng sơ đồ. Với cỏc cõu trả lời của học sinh thầy cú thể hỡnh thành dần sơ đồ lờn bảng. Phương phỏp này cú ưu điểm là phỏt huy được khả năng tự làm việc của học sinh, tạo cho học sinh những tỡnh huống cú vấn đề thụng qua cỏc cõu hỏi hoặc cỏc em suy nghĩ tỡm tũi cú thể vận dụng thực tiễn vào bài học, tạo cho cỏc em cơ hội xõy dựng bài khơi gợi trớ tũ mũ và sự hứng thỳ học tập, học sinh đễ dàng tiếp thu và tiếp thu một cỏch tớch cực khi thấy sơ đồ được hỡnh thành dần dần trờn bảng.
Vớ dụ khi dạy bài “ Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi” ( bài 41)
Ở mục I “Mụi trường sống của sinh vật”
- Sau khi hỡnh thành xong khỏi niệm mụi trường.
Giỏo viờn hỏi: Cú mấy loại mụi trường ? 
Học sinh : cú 4 loại mụi trường chủ yếu và kể tờn; sau đú giỏo viờn lập sơ đồ:
 Đất - khụng khớ ( mụi trường trờn cạn) 
 Nước
Mụi trường Trên mặt đất
 Sinh vật
Ở mục II “ Cỏc nhõn tố sinh thỏi”
Giỏo viờn hỏi : Cú mấy nhõn tố sinh thỏi ?
Học sinh: Cú 2 nhúm: nhõn tố vụ sinh và nhõn tố hữu sinh.
Giỏo viờn vẽ sơ đồ theo học sinh và hỏi tiếp: kể tờn cỏc nhõn tố vụ sinh và nhõn tố hữu sinh?
 Học sinh : Nhõn tố vụ sinh gồm: đất, nước, giú, mưa, nhiệt độ
 Nhõn tố hữu sinh gồm: Động thực vật( sinh vật) và con người.
Giỏo viờn hoàn thiện sơ đồ Đất 
:
 Độ ẩm 
Nhõn tố hữu sinh 
Cỏc nhõn tố sinh thỏi
Con người
 Thực vật
 Động vật
 Sinh vật
 Vi sinh vật 
 Ánh sỏng
 Nhiệt độ 
Nhõn tố vụ sinh
2 Sử dụng sơ đồ để củng cố hoàn thiện 

File đính kèm:

  • docSKKN sinh 9 hay.doc