Sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm quản lý giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học cơ sở Cảnh Hóa

II- Mục đích nghiên cứu:

Để làm tốt về quản lý bảo vệ môi trờng ở trờng THCS.

Về nội dung: Kinh nghiệm giáo dục môi trờng của nhà trờng

Địa điểm nghiên cứu: Trờng THCS Cảnh Hoá.

III- Nhiệm vụ nghiên cứu

Sơ lợc về một số vấn đề lý luận chung về môi trờng và công tác quản lý giáo dục bảo vệ môi trờng(kết quả công việc đã làm).

Phân tích đánh giá kinh nghiệm quản lý(vì sao làm đợc) việc bảo vệ môi trờng.

Các ý kiến đề xuất.

IV-Phơng pháp nghiên cứu:

Kinh nghiệm quản lý của bản thân trong quá trình chỉ đạo thực hiện.

Trao đổi với các bộ phận môi trường

Nghiên cứu chỉ thị các cấp

Đọc tài liệu.

V-Đóng góp của đề tài:

Nâng dần nhận thức và giáo dục ý thức tự giác cha cao, nhận thức còn hạn chế. Để nâng dần nhận thức và giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường, gia đình và xã hội để có môi trường “xanh- sạch- đẹp”.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm quản lý giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học cơ sở Cảnh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môi trường
Nghiên cứu chỉ thị các cấp
Đọc tài liệu.
V-Đóng góp của đề tài:
Nâng dần nhận thức và giáo dục ý thức tự giác chưa cao, nhận thức còn hạn chế. Để nâng dần nhận thức và giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường, gia đình và xã hội để có môi trường “xanh- sạch- đẹp”.
Phần II: Nội dung
Chương I 
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
I- Cơ sở lý luận
1- Môi trường là gì?
Là tổng hợp các điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Trong đó các yếu tố sau:
Yếu tố vô cơ
Yếu tố hữu cơ
Yếu tố vật lý
2- Giáo dục bảo vệ môi trường là gì?
Là tổng hợp các biện pháp nhằm quản lý duy trì sử dụng hợp lý, phục hồi, nâng cao hiệu quả môi trường tự nhiên, giúp con người và thiên nhiên có sự hài hòa phù hợp.
II- cơ sở thực tế:
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng. Muốn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững mỗi công dân cần có nhận thức đúng đắn và biết cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Khi những vấn đề trên chưa trở thành bức xúc, trong chúng ta tồn tại một số suy nghĩ chưa thật đúng về vấn đề này. 
Trước hết, cho con người là chúa tể của muôn loài. Con người có thể thống trị, chế ngự muôn loài trên trái đất. Thái độ của con người với muôn loài không phải là thái độ bè bạn, cùng chung sống mà là khai thác, “bóc lột”, bắt muôn loài phục vụ cho đời sống của mình như bắt động vật để chơi, để ăn thịt, dùng một số bộ phận của động vật để làm thuốc, làm đồ dùng(mật gấu, cao hổ cốt, cao khỉ, dày da.) dùng động vật thay cho sức kéo v.v.
Con người hoàn toàn có khả năng chinh phục thiên nhiên. Đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển và việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất, người ta chỉ nghĩ đến sự tiện lợi(xe máy, ô tô..) đến năng suất, chất lượng sản phẩm mà ít nghĩ đến ảnh hưởng của nó tới môi trường sống: Khói bụi nhà máy xả ra gây ô nhiễm không khí, chất độc từ phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước sạch, ô nhiễm không khí, tiêu diệt các sinh vật v.v..
Con người tỏ thái độ bàng quan, thiếu quan tâm cho dù môi trường ô nhiễm ra sao, tài nguyên thiên nhiên còn hay hết, coi đó là việc của xã hội, của người khác. Nguy hại hơn, những suy nghĩ trên không phải của một số ít người, lại cũng không phải chỉ ở một quốc gia nào mà ở số đông người, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, cần hiểu lại vấn đề, cần có những hành vi ứng xử thật đúng đắn với môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vấn đề cấp bách đang đặt ra, bởi nếu không, những vấn đề trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người trong hiện tại và cả tương lai nữa.
Cho học sinh hiểu biết tổng hợp môi trường nơi đang sống. Hạn chế thải chất độc hại ra môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước uống, sinh hoạt.
Bảo vệ nguồn tài nguyên, thiên nhiên từ đó nhận thức được mối quan hệ, tương hỗ giữa kinh tế- chính trị- văn hóa- môi trường.
Hiểu biết một cách đầy đủ về sự tác động của con người với môi trường.
Chương II 
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục bảo vệ môi trường ở trường học.
1-Thực trạng của nhà trường trong những năm qua.
Vị trí nhà trường: Trường nằm vị trí trên trục đường Quốclộ12A xen kẽ với nhà dân, là nơi tập trung đông người, có nhiều phương tiện giao thông lưu hành, số lượng cây xanh đảm bảo cho bóng mát và môi trường. Diện tích của nhà trường là 8500m2.
Số lượng học sinh của nhà trường 266 em. Số lớp: 9 lớp. Khu vực nhà trường đóng công tác vệ sinh môi trường của nhân dân địa phương xung quanh có ý thức khá tốt, học sinh có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường và cảnh quan sư phạm.
Thuận lợi:
Đứng dưới góc độ làm quản lý thì công tác giáo dục bảo vệ môi trường, trường học có nhiều thuận lợi về trình độ dân trí có sự hiểu biết về môi trường.
Chương trình xanh- sạch- đẹp trường lớp đã được đưa vào nhà trường của Bộ GD&ĐT phát động. Ngoài việc khai thác các nội dung GDMT trong các môn học như: Văn- tiếng việt; sinh học; địa lý; giáo dục công dân. Do các giáo viên trên lớp thực hiện bên cạnh đó nhà trường luôn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng các công việc hàng ngày, như trồng cây, chăm sóc cây, trồng chậu cây cảnh, vệ sinh trường lớp.Những nội dung đó đã được nhà trường đưa vào danh mục thi đua của từng lớp, từng tuần, từng tháng cho mỗi lớp.
Khó khăn:
Bên cạnh thuận lợi còn có những khó khăn:
Diện tích quy hoạch sân chơi chưa được phù hợp, trồng cây xanh chưa đảm bảo.
Đồ dùng dạy học của môn giáo dục môi trường hầu như không có, việc dạy chủ yếu là dạy chay, học chay
Ngoài việc cơ sở vật chất còn thiếu thốn ra hiện nay công tác giáo dục môi trường của chúng ta gặp nhiều gian nan khác. Đó chính là bài toán giáo viên đào tạo về nghành này hoặc trong chương trình học chuyên nghiệp đưa việc học giáo dục môi trường cũng chỉ sơ lược mang tính chất thông báo.
Hạn chế nữa mà chúng ta không thể bỏ qua đó là: Thông tin về giáo dục môi trường cũng đã có nhưng chưa có biện pháp sử lý kịp thời và có hiệu quả.
2- Những công việc đã làm
Nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác giáo dục môi trường trong trường học.Nhà trường đã làm được những việc như sau:
a- Tác động môi trường:
a.1- Môi trường không khí:
+ Sân trường:
Phát động phong trào trồng chăm sóc cây xanh, các lớp học, hàng ngày học sinh có tổ chức chăm sóc, vun sới khu vực mình phụ trách(bồn hoa cây cảnh)mỗi lớp phụ trỏch trồng, chăm súc 4 bồn hoa,cõy cảnh. Trong quá trình chăm sóc cây tuyệt đối các lớp không sử dụng phân hữu cơ tươi, sử dụng phân hoai mục.
Hàng tuần chào cờ, bên cạnh biểu dương những lớp, những học sinh có thành tích giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ý thức bảo vệ cây, bảo vệ môi trường tốt như 7A, 9A, 8A, 8C. Còn có hình thức phê bình các cá nhân, các lớp chưa thực hiện tốt. Vận động phụ huynh học sinh tặng cây cảnh cho nhà trường; vận động chi đội, chi đoàn phát động phong trào thi đua tạo quang cảnh môi trường trong nhà trường đặc biệt mụi trường sau bảo, lụt.
Nhà trường tạo bể nước vệ sinh, cụng trỡnh vệ sinh VO4 cho học sinh trong quá trình vệ sinh trường lớp, cỏc lớp có thùng đựng rác, có hố đổ rác cho học sinh.
+ Khu lớp học:
Mỗi lớp có hai bồn hoa để tạo không gian - xanh - trong sân trường và cũng tạo ý thức bảo quản cho học sinh; mỗi lớp có một bồn hoa trước cửa, trong mỗi lớp đều thực hiện tốt công tác vệ sinh trực nhật có quy ước rõ ràng.
Mỗi lớp đều có ý thức giáo dục học sinh trong vệ sinh hàng ngày đổ rác thải đúng nơi quy định.
+ Tác động của cây xanh
Tạo được môi trường “xanh- sạch- đẹp.Tạo được không khí thoáng mát, có bóng râm, cản bụi do tác dụng của xe cơ giới, tạo lượng ô xy cho con người
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cây xanh và trồng cây xanh trong nhà trường và gia đình.
a.2- Môi trường nước:
Hệ thống thoát nước(không tự động) phải có hệ thống thoát nước liên hoàn, không gây tắc ngẽn, không ứ đọng
Nước sử dụng: nước giếng khơi hợp vệ sinh, là nguồn đào từ mạch nước ngầm (cần kiểm nghiệm) trước khi cho học sinh sử dụng.
Để đảm bảo vệ sinh sức khỏe học đường cho học sinh, các lớp đều có bình nước lọc để mỗi học sinh đều được sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh.
a.3 - Môi trường đất, chất thải rắn:
Bón cây cảnh, không sử dụng phân hữu cơ tươi, không sử dụng phân hóa học(thuốc trừ sâu).Chủ yếu dùng phân vi sinh hoặc dùng phân ủ hoai mục.
Xây dựng công trình vệ sinh cho học sinh đúng tiêu chuẩn quy tắc vệ sinh, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Hàng tuần sử lý các hố rác được thu gom trong quá trình vệ sinh trong tuần bằng biện pháp thu đốt
Khu rác thải được bố trí đổ riêng ở một vị trí khác, phát động thường xuyên phong trào vệ sinh trường lớp vệ sinh nơi công cộng; nhà trường phân công địa điểm vị trí rõ ràng.
b- Giảng dạy:
b.1- Trên lớp
Việc giáo dục môi trường được gắn với các bộ môn liên quan đưa vào nghành giáo dục.
Văn- tiếng việt: 45%
Sinh học: 64%
GDCD: 53%
Kiến thức giáo dục môi trường:
+ Kiến thức về thành phần môi trường gồmg không khí, nước, cây cối, đất đai, động thực vật, học sinh có ý thức bảo vệ và được tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức đúng đắn toàn diện về vị trí, vai trò, ý nghĩa to lớn của giáo dục môi trường và học sinh phải hiểu nếu những thành phần trên bị ô nhiễm thì cuộc sống của loài người sẽ kéo theo nhiều bất ổn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người liên quan đến việc xóa đói giảm nghèo. Trồng cây tăng thu nhập kinh tế cho nhân dân.
+ Học sinh phải hiểu những thành phần của môi trường do thiên nhiên ban tặng song không phải là vĩnh hằng tồn tại mà có lúc sẽ hết và cạn kiệt, nên phải có ý thức tu tạo, nâng cấp.
+ Kiến thức về sử dụng tài nguyên: Hợp lý đúng khoa học tránh khai thác bừa bãi ồ ạt, khai thác phải gắn liền với phần trồng (trồng rừng, cải tạo đất, giữ nguồn nước sạch).
+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển bền vững, chúng ta cần có những nhận thức đúng đắn về các vấn đề này. Một môi trường trong lành hết sức cần thiết cho con người để sống và phát triển bình thường. Sống trong môi trường không khí trong lành, con người và mọi sự sống trên trái đất sẽ dần bị hủy diệt. Học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên nhiều nhưng không phải là vô tận. Ta cần khai thác để phát triển kinh tế, song cần khai thác có mức độ để còn để dành cho thế hệ tương lai. Các thế hệ tương lai rất cần tài nguyên và họ có quyền được hưởng tài nguyên như chúng ta. Trong quá trình sử dụng tài nguyên, chúng ta cần có ý thức tiết kiệm, chỉ khai thác vừa đủ và nên tận dụng nguyên liệu tái chế.
+ Để bảo vệ môi trường, chỉ có nhận thức chưa đủ mà còn phải có kiến thức. Có kiến thức mới bảo vệ có hiệu quả: Ví như, có hiểu rừng không chỉ cho gỗ mà rừng còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, ta mới không phá rừng, chặt gỗ bừa bãi; không đốt nương làm rãy tùy tiện làm cho núi trống, đồi trọc. Có hiểu bảo vệ đàn cá, bảo vệ các loài động vật quý hiếm ta mới không săn bắn bừa bãi, không dùng thuốc nổ để đánh cá, không làm ô nhiễm sông, hồ v.v.
b.2- Chỉ đạo
+Chọn giáo viên dạy mẫu
+ Chọn

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM MON GDCD.doc
Giáo án liên quan