Sáng kiến kinh nghiệm - Giải các bài toán tính theo phương trình hoá học

Qu¸n triƯt tinh thÇn ni dung lut gi¸o dơc n¨m 2008; C¨n c ch thÞ s 33-2008/CT – B GD & §T cđa b tr­ng B GD & §T vỊ nhiƯm vơ n¨m hc 2008-2009, “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thn thiện, học sinh tích cực"” do B GD & §T ph¸t ®ng, tip tơc thc hiƯn trong n¨m hc 2009 – 2010.

 Giáo dục là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết cho đất nước, việc học là rất quan trọng vì vậy cho nên nghề giáo viên rất cần, người thầy giáo còn gọi là thầy của người thầy. Đất nước có phát triển được hay không thì phụ thuộc vào giáo dục, giáo dục có phát triển thì đất nước mới phát triển được. Như Bác Hồ đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có thể trở nên vẻ vang hay không, có thể sánh vai cùng với cường quốc năm châu hay không thì nhờ ở công học tập của các cháu”

 Môn hoá học không những truyền thụ kiến thức phổ thông cơ bản mà còn giáo dục chủ nghĩa Cộng Sản (như giáo duc thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục quan điểm vô thần học, giáo dục lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính), rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành cho học sinh. Môn Hoá học ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất vì vậy mà tôi là một người thầy giáo đang giảng dạy môn hoá trường trung học cơ sở. Tôi không ngừng tham khảo tài liệu, theo học các lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để không ngừng nâng cao kiến thức cũng như trình độ. Trong quá trình học hỏi tìm tòi tôi đã nghĩ ra một sáng kiến giúp cho học sinh có thể giải các bài toán tính theo phương trình hoá học một cách dễ dàng, kể cả bài khó lẫn bài dễ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Giải các bài toán tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÀI
 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp : 
 Dựa vào thực trạng và nguyên nhân của thưc trạng tôi đưa ra các giải pháp để học sinh có thể giải quyết các bài tập tính theo phương trình hoá học một cách dễ dàng làm cho học sinh hứng thú trong học tập, học tốt hơn.
 2. Các giải pháp chủ yếu : 
 Yêu cầu học sinh phải nắm chắc các công thức liên quan, định luật và tính chất hoá học của các oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon.
* Định luật bảo toàn khối lượng : 
 Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Một số công thức hoá học có liên quan.
* Công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lượng (m) và khối lượng mol (M).
n = m/M (mol) ; m = n x M (gam) ; M = m/n (gam)
* Công thức liên hệ giữa số mol (n) và thể tích (V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
V = 22.4 x n (lit) ; n = V/ 22.4 (mol)
* Công thức liên hệ giữa nồng độ mol (CM), số mol (n) và thể tích (V):
CM = n / V (mol/lit) hoặc (M) ; n = CM x V (mol) ; V = n / CM (lit)
* Công thức tỉ khối của chất khí:
dA/B = MA / MB ; dA/kk = MA / 29.
* Công thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm (C%), khối lượng chất tan (mct), khối lượng dung dịch (mdd):
C% = mct x 100%/ mdd ; mct = C% x mdd / 100%(gam) ; mdd = mct x100% / C% (gam)
* Công thức liên quan giữa khối lượng dung dịch (mdd), khối lượng chất tan (mct) và khối lượng dung môi(mdd):
mdd = mct + mdm (gam) ; mct = mdd – mdm (gam) ; mdm = mdd – mct (gam) .
* Thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất : Công thức của hợp chất AxBy (A, B là nguyên tố, x, y là chỉ số)
A% = MA . x.100% / (MA . x + MB .y) ; B% = MB . y.100% /( MA . x + MB .y).
(A%, B% là thành phần phần trăm của nguyên tố A, B. MA, MB là khối lượng mol của A, B). Dùng tương tự cho hợp chất 3,4 nguyên tố.
* Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp:
 Ví dụ: Hỗn hợp A gồm CuO và FeO
 %CuO = mCuO x100% / mhh ; %FeO = mFeO x100% / mhh 
* Công thức tính hiệu suất phản ứng : kí hiệu H
 H = lượng thực tế x 100%/ lượng lý thuyết.
Ghi chú : Đơn vị sử dụng sau công thức chỉ là đơn vị thường dùng.
 	Khi học sinh đã nắm vững được các công thức chuyển đổi, họ có thể tự vận động để xử lý các bài toán một cách linh hoạt mà không cần dẫn dắt của các thầy cô giáo. Tuy nhiên, đảm bảo không bị nhầm lẫn, học sinh cần có các kiến thức sau:
Tính chất hoá học của một số chất và hợp chất có liên quan,
* Tính chất hoá học của oxit:
 + Oxit bazơ : + Oxit axit :
 1/ Tác dụng với nước: 1/ Tác dụng với nước:
 CaO + H2OàCa(OH)2 SO3 + H2O àH2SO4 
 (r) (l ) (dd) (k) (l ) (dd)
 2/ Tác dụng với axit : 2/ Tác dụng với bazơ :
 CuO +2HCl àCuCl2 +H2O CO2 +Ca(OH)2 àCaCO3 +H2O
 (r ) (dd) (dd) (l) (k ) (dd ) (r ) (l )
 3/ Tác dụng với oxit axit : 3/ Tác dụng với oxit bazơ :
 BaO + CO2 àBaCO3 CO2+ BaO àBaCO3
 (r ) (k ) (r ) (k ) (r ) (r )
* Tính chất hoá học của axit : 
1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
dd axit làm quỳ tím à đỏ
2/Tác dụng với kim loại:
 	Axit + kim loại à muối + hidro
3/ Tác dụng với bazơ 
 	Axit +bazơ à Muối + nước
4- Tác dụng với oxit bazơ 
 	Axit + oxit bazơ à muối + nước 
 5/ Muối tác dụng với axít :
 	Muối + ddAxit M mới + Axit mới
 	BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
* H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng :
 a-Tác dụng với kim loại:
Axit sunfuric tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối nhưng không g/p hidro
 VD: Cu +2 H2SO4à CuSO4 +SO2 +H2O
 (dd) (đ,nóng) (dd) (k) (l)
b-Tính háo nước:
 C12H22O11 H2SO4 đặc 12C + 11H2O
* Tính chất hoá học của bazơ
1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu:
Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh ; phenolphtalein hoá đỏ
2.Tác dụng với oxit axit:
 	Dung dịch bazơ +oxit axit à muối +nước
 	6KOH + P2O5 à 2K3PO4 + 3H2O 
 	(dd) (r) (dd) (l) 
3: Tác dụng với axit :
Bazơ +axit àmuối +nước
 	Vd:Fe(OH)3 + 3HCl à FeCl3 + 3H2O.
 	 (r) (dd) (dd) (l)
4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nứơc
 	Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O
 	(r) (r) (l)
 	 (màu xanh) (màu đen)
5/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) :
 	Muối + Bazơ (tan) M. mới + B.mới
CuSO4(dd) +2NaOH(dd)Na2SO4(dd) +Cu(OH)2(r)
* Tính chất hoá học của muối:
 1/ Muối tác dụng với kim loại :
 	 K.l + M M mới + K.l mới
 	Cu (r ) + 2AgNO3(dd) Cu (NO3)2(dd) + 2Ag (r )
 (Chú ý : Kim loại đem pư phải mạnh hơn kim loại có sẵn trong muối ) 
2/ Muối tác dụng với Axít :
 	Muối + ddAxit M. mới + Axit mới
 	 BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd)
Điều kiện xãy ra phản ứng muối tạo thành kết tủa hoặc chất khí sinh ra.
3/ Muối tác dụng với muối khác :
 	Muối + Muối khác 2 M mới
AgNO3 (dd) +NaCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd)
Điều kiện xãy ra phản ứng có ít nhất một muối kết tủa.
4/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) :
 	Muối + Bazơ (tan) M mới + B.mới
CuSO4(dd) +2NaOH(dd)Na2SO4(dd) +Cu(OH)2(r)
Điều kiện xãy ra phản ứng tạo ra muối không tan hoặc bazơ không tan.
5/ Phản ứng phân huỷ muối : 
Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao ,sinh ra chất khí .
 	CaCO3 CaO + CO2
* Tính chất hoá học của kim loại : 
1/ Phản ứng của kim loại với phi kim:
a.Tác dụng với Oâxi :
 	K.loại + ôxi Oâxit
 	3Fe(r ) + 2O2 (k ) Fe3O4 (r )
 b. Tác dụng với phi kim khác thường tạo ra muối : 
 	Ví dụ: K.loại + Clo Muối clorua.
2Na(r ) + Cl2 (k) 2NaCl 
Chú ý :
Kloại + L/huỳnh àMuối Sunfua(=S)
2/ Phản ứng của k.loại với Axit H2SO4 loãng, HCl :
 	Vd : 2HCl +Zn àZnCl2 +H2 
 	(dd) (r) (dd) (k )
3/ Phản ứng của k.loại với Muối :
(K.loại mạnh + dd Muối của k.loại yếu hơn à Muối mới + K.loại mới ).
 	Vd : Cu (r ) + 2AgNO3(dd) Cu (NO3)2(dd) + 2Ag (r )
*. Tính chất hoá học phi kim
Tác dụng với kim loại 
	+ Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
 	2Na + Cl2 t0 2NaCl 
 	+ Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit 
 	4Na + O2 2Na2O
 	2Cu + O2 2CuO
Tác dụng với H2
 	O2 + 2 H2 2H2O
 	Cl2 + H2 2 HCl
Tác dụng với O2
 	 S + O2 SO2 
 	4P + 5 O2 2 P2O5 
 	2 H2 + O2 2H2O
 Nhận xét: (sgk)
Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
* Tính chất hoá học của metan:
1) Tác dụng với oxi: CH4 + 2O2--> CO2 +H2O
 (k) (k) (k) (h)
2)Tác dụng với Clo CH4+ Cl2---> CH3Cl + HCl 
 (k) (k) (k) (h)
* Tính chất hoa học của etilen :
1) Etilen cháy C2H4 +3O2---> 2CO2+ 2H2O
2)Etilen làm mất màu dd brom CH2=CH2 + Br2 à BrCH2—CH2Br
 (đibrômêtan)
3)Các phân tử etilen kết hợp được với nhau 
 + CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 +. Xt, to, p -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2+..
* Tính chất hoá học của axetilen:
1) Axetilen cháy:
Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt, PTPƯ: 
 C2H2+5O2 t0 4CO2+ 2H2O
2)Axetilen làm mất màu dd brom 
-axetilen có phản ứng cộng với brom trong dd, PTPƯ :
CH≡CH + Br-Br à Br-CH=CH-Br.
Thu gọn: C2H2 + Br2 à C2H2Br2
Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 p/tử brom nữa
Br-CH=CH-Br + Br-Br à Br2CH-CHBr2
Viết gọn: C2H2Br2 + Br2 à C2H2Br4
* Tính chất hoá học của benzen
1) Benzen cháy 
2C6H6 +15O2 à 12CO2 +6H2O
2)Benzen tham gia phản ứng thế với brom 
C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr
3-Benzen tham gia phản ứng cộng 
C6H6 +3H2 C6H12
* Tính chất hoá học của rượu etilic
1) Rượu etylic tham gia phản ứng cháy 
C2H5OH + 3O2 t 0 2CO2 + 3H2O
2)Rượu etylic phản ứng với Natri 
2C2H5OH+2Nầ2C2H5ONa +H2
3) Phản ứng với axit axetic
 C2H5OH + CH3COOH à CH3COOC2H5 + H2O
* Tính chất hoá học của axit axetic
1) Axit Axetic có những tính chất của axit 
Axitaxetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của 1 axit :
-Quì tím hóa đỏ
-Tác dụng với kim loại ,oxit bazơ,bazơ, muối
2)Tác dụng với rượu etylic: 
C2H5OH + CH3COOH à CH3COOC2H5 + H2O
* Tính chất hoá học quan trọng của chất béo 
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O Axit C3H5(OH)3 + 3RCOOH
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa
* Tính chất hoá học glucozơ
1) phản ứng ôxi hóa glucozơ 
 +Phản ứng xảy ra:C6H12O6 + Ag2O C6H12O6 + 2Ag 
 2) Phản ứng lên men rượu :
C6H12O6 C2H5OH + 2CO2
* Tính chất hoa học Saccarozơ
 C12H22O11 + H2O C6H12O6+ C6H12O6
 Saccarozơ Glucozơ fructozơ.
* Tính chất hoáhọc tinh bột xenlulozơ
 	1)Phản ứng thủy phân: 
 	(--C6H10O5--)n + nH2O axit t0 nC6H12O6
 	2)Tác dụng của tinh bột với iot.
* Tính chất:
1)Phản ứng thủy phân: 
Potein + Nước axit t0 Hỗn hợp amino axit 
2)Sự phân hủy bởi nhiệt 
-Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét
3)Sự đông tụ:
Sau khi đã nắm vững các phần lý thuyết và công thức chuyển đổi, tôi tiến hành cho các em làm các dạng bài tập từ cụ thể tới tổng hợp. Sử dụng tối đa các kiến thức và các công thức có liên quan. Vì vậy, đa phần các em đều thấy đơn giản và ghi nhớ sâu kiến thức.
* Bài tập
BT1: Đốt cháy hoàn toàn 11.2 lít khí mêtan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đáp án
 nmetan = V/22.4 = 11.2/22.4=0.5 (mol).
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 1(mol) 2(mol)
 0.5(mol) 1(mol)
Theo phương trình phản ứng noxi = 2nmetan = 2x0.5=1(mol)
Thể tích oxi cần dùng là: V=nx22.4=1x22.4=22.4(lit).
BT2: Đốt cháy 4.48 lít khí etilen cần phải dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đáp án
netilen = V/22.4=4.48/22.4=0.

File đính kèm:

  • docSKKN 2010.doc