Phương pháp giải các phương trình bậc 4 bằng máy tính bỏ túi - Nguyễn Ngọc Phú

• Ấn máy hỏi “Solve for X” nhập vào (bản chất của quá trình này là máy tự động dò nghiệm của biểu thức vừa nhập xung quanh các giá trị lân cận cùa -2)

Được một nghiệm là -1,13745 ta lưu vào biến nhớ A.

Tiếp tục với các giá trị -1,0,2,3 ta được các nghiệm như bảng sau

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải các phương trình bậc 4 bằng máy tính bỏ túi - Nguyễn Ngọc Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải các phương trình bậc 4 bằng máy tính bỏ túi
	(Nguyễn Ngọc Phú-TXTA-LA)
Yêu cầu đưa ra khi ta giải các phương trình này thì nghiệm của phương trình phài từ 2 nghiệm trở lên, bằng ứng dụng Viet ta sẽ phân tích được thành nhân tử phương trình cần tìm. 
 VD:Giải phương trình: 
Sử dụng máy tính FX-750ES ta chọn:
 nhập vào biểu thức rồi ấn 
Máy hiện Start? Nhập .
Máy hiện End? Nhập .
Máy hiện Step? Nhập 
(Chú ý không nhất thiết phải chọn miền giá trị là -7 đến 7 có thể chọn trên miền khác )
Ta được bảng sau: 
X
F(X)
 -7
-18758
-6
-12348
-5
-7434
-4
-3914
-3
-1638
-2
-408
-1
22
0
-54
1
-294
2
-308
3
342
4
2142
5
5626
6
11376
7
20022
Lọc bảng: ta chọn các giá trị X nào mà với giá trị đó thì giá trị F(X) đột ngột chuyển từ âm sang dương ở đây ta có các giá trị :X= -2,-1,0,2,3.(Tìm hiểu thêm qua bài đọc thêm “Tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình” SGK toán 11-Nâng cao-NXB Giáo Dục)
Tìm nghiệm: sử dụng chức năng tự dò nghiệm của máy ()để tìm nghiệm
Chọn máy ở chế độ bình thường,nhập biểu thức vào máy:
Ấn máy hỏi “Solve for X” nhập vào (bản chất của quá trình này là máy tự động dò nghiệm của biểu thức vừa nhập xung quanh các giá trị lân cận cùa -2)
Được một nghiệm là -1,13745ta lưu vào biến nhớ A.
Tiếp tục với các giá trị -1,0,2,3 ta được các nghiệm như bảng sau
Nghiệm 
-2
-1.13745 lưu vào A
-1
A
0
-0,28376 lưu vào B
2
2,63745 lưu vào C
3
C
Nhận xét: A+C=, A.C=-3	suy ra theo Viet thì phương trình 
 viết lại là ().K=0, với K tìm được bằng cách lấy chia cho ()
Kết luận: tương đương ()()=0,giài phương trình bậc 2 bình thường ra được nghiệm.
Chú ý:phương trình bậc 4 luôn có lớn nhất 4 nghiệm nếu tìm được 3 nghiệm thì nên dừng lại vì có thể 2 trong 3 nghiệm này cộng hay nhân với nhau sẽ được một giá trị “đẹp”.
	Bài làm thêm:
Giải phương trình: A=
 B=
 C=
 D=
Gợi ý: A=
 B= 
 C=
 D=

File đính kèm:

  • docGiai cac phuong trinh bac lon hon 4.doc