Phương pháp 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng (tiếp)

Câu 1. Đun nóng 58(g) magiê hidroxit đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng so với ban đầu :

A. Tăng 18(g) B. Giảm 40(g) C. Giảm 18 (g) D. Tăng 40(g)

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là :

A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 3,145g

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương pháp 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng mầu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí.
1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 17: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 19.
1. Viết các phương trình phản ứng.
2. Tính V (đktc).
Bài 18: Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.
Bài 20: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất . 
1. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 
2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. (Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 21: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc), tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng.
2. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng.
3. Tính C% các chất trong dung dịch A.
Bài 22:
Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít khí đo ở đktc gồm N2, NO và N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2 .Tính m?
Bài 23: Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thì thấy thu được 0,336 lít NO2 ở 00C, 2atm. Cũng a gam hỗn hợp trên khi cho vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,168 lít khí NO ở 00C, 4atm. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 24: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết dể phảnn ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở trong môI trường axit là bao nhiêu? 
Bài 25: Chia 9,76 gam hỗn hiợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất trong dung dịch HNO3 hu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với hiđro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của oxit sắt và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 26: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M
Bài 27: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X
Bài 28: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X
Bài 29: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó
Bài 30: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO2 có . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu
Bài 31: Khuấy kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit H2( đktc). Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A
Bài 32: Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit
( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p
Bài 33: Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của Fe2O3 và Fe3O4
Bài 34: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng
B2 – Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Cho 2,52 gam hh Mg , Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,688 lít khí đktc . Cũng cho 2,52 gam 2 kim loai trên tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,672 lít khí là sp duy nhất hình thành do sự khử của S+6 Xác định sp duy nhất đó 
A. H2S 
B. SO2 
C. H2 
D. Không tìm được
Bài 2. Oxit của sắt có CT : FexOy ( trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng ) . Khử hoàn toàn 23,2gam oxit này bằng CO dư thì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp khí tăng lên 6,4 gam . Hoà tan chất rắn thu được bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2 . Giá trị x l 
A. 0,45 
B. 0,6 
C. 0,75 
D. 0,9 .
Bài 3. Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu được 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO ! ở đktc . Giá trị V là 
A. 5,6 lít 
B. 2,24 lít 
C. 1,12 lít 
D. 3,36 lít
Bài 4. Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2 thu được m gam Fe và 13,5 gam H2O . Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : 
A. 14,56 lít 
B. 17,92 lít 
C. 2,24 lít 
D. 5,6 lít
Bài 5. Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17. Xác định M?
A. Fe 
B. Zn 
C. Cu 
D. Kim loại khác
Bài 6. Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , FeO , Fe và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa . Nếu cho m gam A tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là 
A. 0,56 lít 
B. 0,672 lít 
C. 0,896 lít 
D. 1,12 lít
Bài 7. Hoà tan hết a gam hợp kim Cu ,Mg bằng một lượng vừa đủ dd HNO3 40% thu được dd X và 6,72 lít ở đktc hh 2 khí NO , NO2 có khối lượng 12,2 gam . Cô cạn dd X thu được 41 gam muối khan . Tính a 
 A. 8g 
B. 9 g 
C. 10g 
D. 12g 
Bài 8. Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B chứa 2 khí là N2 và NO có Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí ở đktc thu được 
 A. 11,2 lít 
B. 12,8 lít 
C. 13,44lít 
D. 14,56lít
 Bài 9. Cho 16,2 gam kim loại M ( hoá trị n ) tác dụng với 0,15 mol O2 . hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 đktc . Xác định M ?
A. Ca 
B. Mg 
C. Al 
D. Fe 
 Bài 10. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài KK thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO ! ở đktc . Tính m và CM dd HNO3:
A . 10,08 g và 3,2M
B. 10,08 g và 2M 
C. Kết quả khác
D. không xác định 
Bài 11. Cho 7,505 g một hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng , dư thì thu được 2,24 lít H2 , đồng thời khối lượng hợp kim chỉ còn lại 1,005 g ( không tan ) . Hoà tan 1,005 g kim loại không tan này trong H2SO4 đặc nóng thu được 112 ml khí SO2 . V đo ở đktc . hai kim loại đó là :
 A. Mg và Cu 
B. Zn và Hg 
C. Mg và Ag 
D. Zn và Ag 
Bài 12. Hoà tan 0,56 gam Fe vào 100 ml dd hỗn hợp HCl 0,2 M và H2SO40,1 M thu được V lít H2 đktc . tính V : 
A. 179,2 ml 
B. 224 ml 
C. 264,4ml 
D. 336 ml
 Bài 13. Cho 0,125 mol 1 oxit kim loại M với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy nhất và dd B chứa một muối duy nhất . Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn . CT oxit là : 
A. Fe2O3 
B. Fe3O4 
C. Al2O3 
D. FeO .
Bài 14. Cho m gam kim loại A tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 0,672 lít NO ! ở đktc , cô cạn dd sau phản ứng thu được 12,12 gam tinh thể A(NO3)3.9H2O . Kim loại A là 
A. Al 
B. Cr 
C. Fe 
D. Không có kim loại phù hợp
Bài 15. Hoà tan 3,24 gam 1 kim loại M bằng dd H2SO4 dư thu được khí SO2 . Hấp thụ hết SO2 vào bình A chứa 480 ml dd NaOH 0,5 M , sau phản ứng phải dùng 240 ml dd KOH 0,5 M để phản ứng hết các chất chứa trong bình A . Kim loại M là :
 A. Cu 
B. Fe 
C. Mg 
D. Kết quả khác
Bài 16. Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hh N2O , N2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro . 
 A. 16,2 
B. 17,2 
C. 18,2 
D. 19,2 
Bài 17. Cho một hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy kĩ cho tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 672 ml khí H2. Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu của chúng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
A. 0,25M và 0,4M 
B. 0,35M và 0,5M 
C. 0,55M và 0,12M 
D. Kq khác
Bài 18. Cho hh A gồm kim loại R ( hoá trị 1 ) và kim loại X ( hoá trị 2 ) . Hoà tan 3 gam A vào dd có chứa HNO3 và H2SO4 thu được 3,3 gam hh B gồm khí NO2 và khí D có tổng thể tích là 1,34

File đính kèm:

  • docBAI TAP TU LUAN PHAN VO CO.doc
Giáo án liên quan