Phong cách ngôn ngữ khoa học

I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học

1. Văn bản khoa học.

-Văn bản khoa học gồm ba loại chính: các văn bản chuyên sâu, các văn bản khoa học giáo khoa , văn bản khoa học phổ cập.

2. Ngôn ngữ khoa học:

- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: văn,:Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí).

 

docx2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học 1. Văn bản khoa học. -Văn bản khoa học gồm ba loại chính: các văn bản chuyên sâu, các văn bản khoa học giáo khoa , văn bản khoa học phổ cập.2. Ngôn ngữ khoa học:- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: văn,:Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí).II. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học. - Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng sau:a. Tính khái quát, trừu tượng:-Thể hiện ở nội dung khoa học và thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng những khái niệm của chuyên ngành khoa học. b. Tính lí trí, lô gích:- Ở nội dung khoa học, ở cả phương diện ngôn ngữ, văn bản khoa học phải đảm bảo tính lí trí, lô gích. - Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng phải chính xác.- Tính lô gích, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn. Đó là sự sắp xếp sao cho các câu, các đoạn văn phải được liên kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. Tất cả đều phục vụ cho văn bản khoa học. *Tóm lại: Tính lí trí và lô gích trong văn bản khoa học thể hiện ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.c. Tính khách quan, phi cá thể. Ngôn ngữ khoa học có cái nét chung nhất là phi cá thể. Nó khoa học, không thể hiện tính cá nhân. Nó có màu sắc trung hoà, ít cảm xúc. III. Luyện tập:Câu 1:Bài "Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX" là một văn bản khoa học. Trên các phương diện nhận định đánh giá:-Văn bản đó trình bày những nội dung khoa học:
+Những kiến thức Lịch sử văn học+ Đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu. + Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX.- Thuộc văn bản khoa học giáo khoa- Ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã hội nhân văn, chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hóa, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.

File đính kèm:

  • docxNgu van 12Phong cach ngon ngu khoa hoc.docx
Giáo án liên quan