Phân tích nhanh sơ đồ Hoocne bằng máy tính bỏ túi - Nguyễn Ngọc Tú

Dựa vào bảng trên ta nhận thấy :

1 Giá trị sau tìm được luôn dựa vào giá trị trước.

2 Giá trị nghiệm luôn là giá trị không đổi.

3 Trừ hệ số của số hạng đầu được giữ nguyên thì các hệ số của các số sau đều được tính chung bằng một công thức.

Ứng dụng phím nhớ , biến nhớ và nút lệnh gán

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích nhanh sơ đồ Hoocne bằng máy tính bỏ túi - Nguyễn Ngọc Tú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích nhanh sơ đồ Hoocne bằng máy tính bỏ túi
	(Nguyễn Ngọc Phú-TXTA-LA)
VD: Phân tích thành nhân tử biểu thức: F=
Nhẩm nghiệm ta tìm được một nghiệm của F là theo Hoccne ta có được sơ đồ sau:
1
-
6
-17
12
1
0
6
-8
0
-+.1
=0
6+.0=6
-17+.6=
-8
12+.(-8)=
0
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy :
Giá trị sau tìm được luôn dựa vào giá trị trước.
Giá trị nghiệm luôn là giá trị không đổi.
Trừ hệ số của số hạng đầu được giữ nguyên thì các hệ số của các số sau đều được tính chung bằng một công thức.
Ứng dụng phím nhớ , biến nhớ và nút lệnh gán 
Ta bấm 1 (tức đã lưu giá trị 1 vào biến nhớ tức thời )
Bấm .
Bấm lần lượt nhập các giá trị hệ số 
 - được 0
 6 được 6
 -17 được -8
 12 được 0
Đó là các giá trị tương ứng như trên sơ đồ Hoocne ban đầu.
Kết luận: F=
 =(x-)().
Tóm lại:Với đa thức 
I= biết được một nghiệm x=
Ta tiến hành các bước sau:
Ấn 
Ấn .
Ấn rồi nhập các giá trị b,c,d,..được các kết quà chẳng hạn là e,f,g,đây là các hệ số của đa thức
 ()
Suy ra I được viết lại là:
(x-)()
Bài tập:
Phân tích thành nhân tử các đa thức sau: A= .
 B= .
 C= .
 D= .
Gợi ý: A có nghiệm là 5
 B có nghiệm là 7
 C có nghiệm là 3
 D có nghiệm là 

File đính kèm:

  • docPhan tich nhanh so do Hoocne bang may tinh bo tui.doc