Phân phối chương trình THCS môn Sinh học năm học 2014-2015

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ

Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.

- HS: sách, vở học bài.

C.ph­¬ng ph¸p: Ho¹t ®ng nhm,®µm tho¹i.

D. TIẾN TRÌNH D¹y –Hc.

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình THCS môn Sinh học năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
 Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Tranh hình SGK, Phiếu học tập, tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vôn vốc, động vật đơn bào.
Hs:¤n l¹i kiÕn thøc m« ë líp 6.
C ph­¬ng ph¸p :Trùc quan ,vÊn ®¸p,th¶o luËn nhãm.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 . ỉn ®Þnh:1/
2. Kiểm tra bài cũ:5/
- Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?
- Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng.
3. Bài mới
 Mở bài: GV cho HS quan sát tranh: động vật đơn bào, tập đoàn Vôn vốc 
® trả lời câu hỏi: Sự tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn Vôn vốc so với động vật đơn bào là gì? (GV giảng giải thêm: Tập đoàn Vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng ® đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào)
Hoạt động 1:KHÁI NIỆM MÔ:8/
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở thực vật.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- Thế nào là mô?
- GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thực vật, động vật.
- GV bổ sung: Trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào.
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14 kết hợp với tranh hình trên bảng.
- Trao đổi nhóm® trả lời câu hỏi. Lưu ý: tuỳ chức năng ® tế bào phân hoá. 
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sung.
-HS kể tên các mô ở thực vật như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá.
* Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.
- Mô gồm: Tế bào và phi bào.
Hoạt động 2:CÁC LOẠI MÔ:22/
 Mục tiêu:
 HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô.
PHIẾU HỌC TẬP CỦA HS
Nội dung
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
1.Vị trí
2.Cấu tạo
3.Chức năng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể?
- GV cho HS làm phiếu học tập.
- GV nhận xét kết quả các nhóm ® đưa ra phiếu chuẩn kiến thức.
- HS tự nghiên cứu SGK tr.14, 15, 16. Quan sát hình từ 4.1 đến 4.4.
- Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án ® nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát nội dung trên bảng để sửu chữa ® hoàn chỉnh bài.
* Kết luận:
 Nội dung trong phiếu học tập.
Phiếu học tập
CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CÁC MÔ
Nội dung
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
1- Vị trí 
Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, mạch máu, đường hô hấp.
Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền.
Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái,tử cung, tim.
Nằm ở não, tủy sống, tận cùng các cơ quan.
2- Cấu tạo
- Chủ yếu là tế bào, không có phi bào.
- Tế bào có nhiều hình dạng: dẹt, đa giác, trụ, khối.
- Các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày.
*Gồm: Biểu bì
da,biểu bì tuyến.
- Gồm tế bào và phi bào.(sợi đàn hồi, chất nền).
- Có thêm chất canxi và sụn.
* Gồm: Mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu…
- Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít.
- Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang.
- Các tế bào xếp thành lớp, thành bó.
* Gồm: Mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân.
- Các tế bào thần kinh (nơ ron), tế bào thần kinh đệm.
- Nơ ron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh.
3- Chức năng
- Bảo vệ, che chở.
- Hấp thụ, tiết các chất.
- Tiếp nhận kích thích từ môi trường.
- Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, đệm.
- Chức năng dinh dưỡng. (vận chuyển chất dd tới tế bào và vận chuyển các chất thải đến hệ BT).
- Co giãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.
- Tiếp nhận kích thích.
- Dẫn truyền xung thần kinh.
- Điều hoà hoạt động các cơ quan.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- GV đưa một số câu hỏi:
+ Tại sao máu được gọi là mô liên kết lỏng?
+ Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể?
+ Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể?
+ Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể?
+ Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng?
+ Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được, nó vẫn đập bình thường?
+ GV cần bổ sung thêm kiến thức nếu HS trả lời còn thiếu ® Đánh giá hoạt động các nhóm.
- HS dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập ® Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
 Yêu cầu nêu được:
+ Trong máu phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn tế bào nên được gọi là mô liên kết.
+ Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xương.
+ Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành các ô chứa tủy ® có ở đầu xương dưới sụn.
+ Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương, đặc biệt là xương ống.
+ Mô cơ vân và mô cơ tim: tế bào có vân ngang ® hoạt động theo ý muốn.
+ Mô cơ trơn: Tế bào có hình thoi nhọn ® hoạt động ngoài ý muốn.
+ Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động như cơ trơn.
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi ® nhóm khác nhận xét , bổ sung.
4.Cđngcè:5/
 *GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
 Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
1- Chức năng của mô biểu bì là: 2- Mô liên kết có cấu tạo:
 a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. a) Chủ yếu là tế bào có nhiều hình 
 b) Bảo vệ, che chở và tiết các chất. dạng khác nhau 
 c) Co giãn và che chở cho cơ thể. b)Các tế bào dài, tập trung thành bó
 c ) Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn 
 hồi, chất nền
 3- Mô thần kinh có chức năng:
 	a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau.
 	b) Điều hoà hoạt động các cơ quan.
 	c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. 
*Hs ®äc phÇn kÕt luËn SGK.
5.HDVN:2/
 - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.17.
 - Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc còn tươi. 
E.Rĩt kinh nghiƯm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3
Tiết 5 :THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ M¤
A. MỤC TIÊU
1.KiÕn thøc:
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng, (Mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
-Phân biệt được điểm khác nhaucủa mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
2.KÜ n¨ng:
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách tế bào.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành.
3.Th¸i ®é:
-Gi¸o dơc ý thøc nghiªm tĩc ,b¶o vƯ kÝnh hiĨn vi.
-Vs phßng häc sau khi lµm thùc hµnh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công.
- GV: +Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm.
 + Một con ếch sống, hoặc bắp thịt ở chân giò lợn.
 + Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axít axêtic 1% có ống hút.
 + Bộ tiêu bản động vật.
C.ph­¬ng ph¸p: Thùc hµnh.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỉn ®Þnh:1/
2. Kiểm tra:3/
 GV: + Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của HS.
 + Phát dụng cụ cho nhóm trưởng của các nhóm (chú ý số lượng)
 + Phát hộp tiêu bản mẫu.
3. Thùc hµnh:
Hoạt động 1:17
LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN
Mục tiêu: Làm được tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- GV giới thiệu nội dung các bước làm tiêu bản.
- Gọi một HS lên làm mẫu các thao tác.
- Phân công về các nhóm.
- Sau khi các nhóm lấy được tế bào mô cơ vân đặt lên lam kính, GV hướng dẫn cách đặt la men.
 - Nhỏ 1 giọt axít axêtíc 1% vào cạnh la men và dùng giấy thấm hút bớt dung dịch sinh lý để axít thấm vào dưới la men.
- GV đi kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ nhóm nào chưa làm được.
- GV yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi.
- GV cần lưu ý: Sau khi HS quan sát được tế bào thì phải kiểm tra lại, tránh hiện tượng HS nhầm lẫn, hay là miêu tả theo SGK.
*GV nắm được số nhóm có tiêu bản đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu.
- HS theo dõi ® ghi nhớ kiến thức, một HS nhắc lại các thao tác.
- Các nhóm tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn.
Yêu cầu:
+ Lấy sợi thật mảnh.
+ Không bị đứt.
+ Rạch bắp cơ phải thẳng.
- Các nhóm cùng tiến hành đậy la men. 
Yêu cầu: không có bọt khí.
- Các nhóm tiếp tục thao tác nhỏ axít axêtíc.
- Hoàn thành tiêu bản đặt lên bàn để GV kiểm tra.
- Các nhóm thử kính, lấy ánh sáng nét để nhìn rõ mẫu.
- Đại diện nhóm quan sát, điều chỉnh cho đến khi nhìn rõ tế bào.
- Cả nhóm quan sát, nhận xét.Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
Yc: Thấy được màng, nhân, va

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 8 CA NAM CHUAN KIEN THUC KY NANG NAM HOC 20142015.doc
Giáo án liên quan