Phân phối chương trình môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về giới ĐV
- Lấy ví dụ minh họa giới động vật đa dạng phong phú
- Chứng minh Việt Nam có sự đa dạng phong phú về giới ĐV
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh, nhận biết, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn
B. Phương pháp:
Trực quan
Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ động vật không xơng và động vật có xơng sống
- HS: sưu tầm tranh ảnh
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: 1
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Nước ta có điều kiện thuận lợi (khí hậu, rừng => rất thuận lợi cho sự phát triển của động vật -> động vật đa dạng, phong phú.)
2. Triển khai bài:
IV. Củng cố: 5
1. Chứng minh ĐV đa dạng về loài và cá thể?
2. Nước ta có điều kiện như thế nào để động vật phát triển đa dạng và phong phú?
cho VD?
V. Dặn dò: 5
- Học theo câu hỏi SGK.
- Xem trớc bài mới: ôn lại cấu tạo tế bào thực vật
Xem tranh 2.1 -> phân biệt tế bào ĐV và TV
Vai trò của ĐV?
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữ động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động vật và nhận biết được chúng trong tự nhiên.
- Kể tên các ngành động vật và biết được vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống.
2. Kỹ năng:
Phát triển tính tư duy
Rèn kỹ năng so sánh, giải thích
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn
B. Phương pháp:
Trực quan + nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
Tranh vẽ theo hình 2.1 và 2.2
Tranh tế báo động vật và tế bào thực vật
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: 1
II. Kiểm tra bài cũ: 5
Giải thích sự đa dạng – phong phú của động vật? Lấy ví dụ minh họa?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Động vật và thực vật đều xuất hiện sớm trên hành tinh, chúng đều xuất phát từ một nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hoá chia làm 2 nhánh sinh vật khác nhau.
Vậy động vật và thực vật có gì giống nhau và khác nhau?
2. Triển khai bài:
IV. Củng cố: 5
1. Đv nà TTV có điểm gì giống và khác nhau?
2. ĐV được chia làm mấy nhóm? Kể tên?
V. Dặn dò: 3
- Bài cũ + câu hỏi sgk
- Bài mới: cách sử dụng kính hiển vi
Quan sát tranh sgk + nội dung thực hành.
Chuẩn bị: váng xanh, váng nước cống rãnh (hướng dẫn)
Trên mặt nớc Bọ vẽ ở nớc Trong nớc ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Dới đất ấu trùng ve sầu, dế trũi Kí sinh ở cây cối Bò rầy ở động vật chấy, rận TT Đại diện ý nghĩa ống mật Tằm Ruồi Muỗi Ong mã đỏ 1 Làm thuốc x x 2 Làm TP x 3 Thụ phấn cho cây x 4 Thức ăn 5 Diệt sâu hại 6 Hạt ngũ cốc x 7 Truyền bệnh x x IV. Đánh giá mục tiêu: - Dự vào đặc điểm nào để phân biệt sâu bọ với lớp khác - Nêu biện pháp phòng chống sâu bọ có hại V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Xem trớc bài mới. Soạn: / /2006 Dạy: Đ29. thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Thông qua băng hình, HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ, thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát bằng hình + Giáo dục: ý thức tự học, yêu thích bộ môn B. Phơng pháp: Trực quan - phân tích C. Phơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Máy chiếu - băng hình 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức đã học của ngành chân khớp. - Kẻ phiếu học tập vào vở. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tên ĐV quan sát đợc Môi trờng sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ TA Cộng sinh Sống ... Chăm sóc TH sau - GV phân chia nhóm - Hớng dẫn HS quan sát băng hình, ghi chép? + GV dùng máy cho HS xem qua toàn đoạn băng -> xem lại và ghi chép các tập tính của sâu bọ. -> HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập? => Trả lời và HS bổ sung => GV cho chuẩn kiến thức HS sửa sai? a. Hoạt động 1: - Ghi chép diễn biến tập tính của sâu bọ qua băng hình. b. Hoạt động 2: - Ghi chép các tập tính: Tìm kiếm cất giữ thức ăn. - Sinh sản, tính thích nghi. Phiếu học tập cá nhân làm vào vở. IV. Đánh giá mục tiêu: - GV kiểm tra phiếu học tập => đánh giá kết quả theo nhóm V. Dặn dò: - Ôn tập ngành chân khớp - Kẻ bảng trang 96-97/SGK Soạn: / /2006 Dạy: Đ30. đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Trình bày đợc đặc điểm chung củan gành chân khớp - Giải thích đợc sự đa dạng của chân khớp. - Nếu đợc vai trò thực tiễn. + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh - Kỹ năng hoạt động nhóm. + Giáo dục: ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. B. Phơng pháp: Trực quan - phân tích. C. Phơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án Tranh, bảng phụ 1,2,3/96, 97 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài, xem trớc bài mới d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV cho HS quan sát hình 29.1 -> 6/SGK đọc thông tin ở SGK. -> Hỏi HS qua tìm hiểu hình vẽ giúp em biết điều gì? - HS tiến hành thảo luận nhóm => nêu và bổ sung đặc điểm chung của chân khớp em cho biết có gì khác lớp trớc? + Qua thông tin và sự tìm hiểu các em tự hoàn thành bảng 1? - Gọi 3 HS khác bảng điền => HS khác nhận xét để chuẩn kiến thức. => GV treo bảng chuẩn? - HS tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo môi trờng để hoàn thành bảng. - Gọi 3 HS đại diện => HS khác nhận xét bổ sung. => GV treo bảng chuẩn? a. Hoạt động 1: I. Đặc điểm chung: + Vỏ ki tin bao bọc bên ngoài, làm chỗ bám cho cơ. + Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. + Sự phát triển và tăng trởng qua nhiều lần lột xác. b. Hoạt động 2: II. Sự đa dạng của chân khớp: 1. Đa dạng về tập tính: 2. Đa dạng về cấu tạo và môi trờng sống: Các tập tính chính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật Tự vệ, T. công x x x x x Dự trữ thức ăn x x Dệt lới bắt mồi x Cộng sinh để tồn tại x TT Tên đại diện Các phần cơ thể Râu Chân ngực Cánh Nớc Nơi ẩm ở cạn Số lợng Không có Không có Có 1 Giáp xác (tôm sông) x 2 2 đôi 5 đôi x 2 Hình nhện (nhện) x 2 x 4 đôi x 3 Sâu bọ (châu chấu) x 3 1 đôi 3 đôi 2 đôi Lớp Tên đại diện ở địa phơng Có lợi Có hại Lớp Tôm càng xanh, tôm sú, tôm hùm... Xuất khẩu Lớp hình nhện Nhện chăng lới, bọ cạp, nhện đỏ Bắt sâu bọ có hại. Là nhện chăng lới bọ cạp Nhện đỏ hại cây Lớp sâu bọ Bớm, ong mật, kiến Thụ phấn cho hoa Bắt sâu hại Bớm hại cây (sâu non) GV cho HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 SGK -> 3 HS báo cáo kết quả => HS khác bổ sung rồi GV kết luận? - Vậy qua đó em cho biết vai trò của ngành chân khớp? + Có lợi nh thế nào? + Có hại nh thế nào? c. Hạt động 3: III. Vai trò thực tiễn: * Kết luận: + Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm cho ngời - Làm thức ăn cho động vật khác - Làm thuốc chữa bệnh, làm sạch môi trờng - Thụ phấn cho cây + Tác hại: Làm hại nông nghiệp - Hại đồ gỗ, tàu thuyền - Vật trung gian truyền bệnh. IV. Đánh giá mục tiêu: - Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng - Đựa vào đặc điểm nào để phân biệt ngành chân khớp - Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm cao. V. Dặn dò: - Học theo câu hỏi SGK - Xem trớc bài "cá chép" kẻ bảng. Soạn: / /2006 Dạy: Chơng VI: ngành động vật có xơng sống Đ31. cá chép A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hiểu đợc các đặc điểm đời sống của cá chép. - Giải thích đợc các đặc điểm, cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nớc. + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật - Kỹ năng hoạt động nhóm. + Giáo dục: - Giáo dục ý thức học tập và sự yêu thích bộ môn B. Phơng pháp: Trực quan - vấn đáp - giảng giải. C. Phơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ + phiếu học tập. - Tranh (mô hình), mẫu (cá sống) 2. Chuẩn bị của trò: - 1 nhóm 1 con cá sống (thả trong bình có rong) - Kẻ sẵn bảng. d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt chân khớp. - Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo -> đa dạng về tập tính và môi trờng sống (phần phụ ...., miệng thích nghi với mọi thức ăn, TK phát triển). - Lớp nào có giá trị thực phẩm lớn? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV đặt câu hỏi? Cá chép sống ở đâu? ăn thức ăn gì? - Vì sao nói là động vật biến nhiệt? - HS đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi. + HS tiếp tục đọc và thảo luận cho biết đặc điểm sinh sản của cá? - Vì sao số lợng trứng nhiều? cho HS giải thích. + GV cho HS quan sát mẫu vật -> đối chiếu với hình vẽ và mô hình. - GV treo tranh câm lên, HS điền => HS khác nhận xét bổ sung? - HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng 1. => Nhận xét bổ sung => GV trao bảng chuẩn. (HS chọn câu A,B... trong SGK để điền vào bảng 1). + GV cho 2 HS đọc kết luận SGK? a. Hoạt động 1: I. Đời sống: - Môi trờng sống nớc ngọt. - a vực nớc lặng - ăn tạp + Là động vật biến nhiệt * Sinh sản - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng - Trứng thụ tinh -> phôi b. Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngoài: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Chức năng của vây cá: + Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống (vây chẵn) + Vây lng, vây hậu môn (vây lẻ) giữ thăng bằng theo chiều dọc. + Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ vai trò chính trong sự di chuyển của cá. *Kết luận: SGK Đặc điểm cấu tạo ngoài (1) Sự thích nghi (2) 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trờng C 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy E 4. Sự sắp xếp vẩycá nh ngói lợp A 5. Vây có tia vây, đợc căng bởi da mỏng, khớp động với thân G IV. Đánh giá mục tiêu: - Gọi 1 HS trình bày cấu tạo ngoài của cá để thích nghi với đời sống ở nớc (qua tranh) - Cho HS làm bài tập, chọn câu trả lời đúng, điền vào bảng tơng ứng. V. Dặn dò: - HS học theo câu hỏi SGK - Làm bài tập SGK 105 - 1 nhóm chuẩn bị 1 cá chép sống (giếc) - Khăn lau, xà phòng. Soạn: / /2006 Dạy: Đ32. thực hành mổ cá A. Mục tiêu: + Kiến thức: - Xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng mổ trên ĐV có xơng sống - Rèn luyện kỹ năng trình bày mẫu mổ + Giáo dục: - Thái độ nghiêm túc, cận thận và chính xác B. Phơng pháp: Trực quan - vấn đáp - Tìm tòi bộ phận C. Phơng tiện dạy và học: 1. Chuẩn bị của thầy: - Mẫu cá chép, mô hình cá chép - Tranh 32.1 và 32.3 phóng to - Bộ đồ mổ, khay mổ 2. Chuẩn bị của trò: - 1 nhóm 1 con cá chép (diếcc) (6 HS) - Chậu nớc, 10 đính ghim - Khăn lau, xà phòng d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: - GV hớng dẫn HS cách tiến hành - Phân công và kiểm tra sự chuẩn bị - Nhóm nhận dụng cụ b. Hoạt động 2: 3. Tiến hành thực hành: 1. Bớc 1: GV hớng dẫn HS quan sát và thực hiện viết bản tờng trình a. Cách mổ: - GV hớng dẫn KT giải phẩu, HS quan sát tranh chú ý đờng cắt chính xác. - HS biểu diễn mổ => quan sát nội quan cha gỡ để thấy đợc vị trí tự nhiên. b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ; - Hớng dẫn HS xác định vị trí của nội quan - Gỡ nội quan -> quan sát các cơ quan - Quan sát mẫu bộ não -> nhận xét (màu sắc ...) c. Hớng dẫn HS viết tờng trình + HS điền bảng các nội quang (SGK) - Cho biết các bộ phận mang, tim ... thuộc các hệ thuộc các hệ cơ quan nào? - Cho HS trao đổi nhóm, nhận xét vị trí, vai trò. -> Điền vào bảng cá nhân. 2. Bớc 2: Thực hành của HS + HS thực hành theo nhóm (6HS) gồm: - Nhóm trởng: Điều hành - Th ký: Ghi chép + Các nhóm thực hiện giải phẩu theo hớng dẫn - Mổ chú ý mũi kéo nâng lên - Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó. - Quan sát trao đổi -> thống nhất để điền vào bảng. 3. Bớc 3: + GV kiểm tra: Kết quả của từng nhóm xếp loại (sửa sai) - Kiểm tra thực hiện viết bảng tờng trình. - GV cho đáp án chuẩn -> các nhóm sửa sai 4. Bớc 4: Tổng kết + GV nhận xét từng nhóm: u khuyết
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 7(21).doc