Phân phối chương trình môn Sinh học 8

Sơ cứu cầm máu.

- Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch

-Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô

 Luôn có thái độ cẩn thẩn thận trong lao động và học tập

-Thực hành quan sát.

-Thông báo.

1 .Thầy :

 Chuẩn bị : 1 cuộn băng,2 miếng gạc,1 bịch bông gòn,1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su.

 - Bảng ( đáp áp )

2 . Học sinh :

 Chuẩn bị : 1 cuộn băng,2 miếng gạc,1 bịch bông gòn,1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su.

ƠN TẬP

 -Nêu được cấu tạo của cơ thể người.

- Biết được cấu tạo và chức năng của hệ vận động.

 - Biết đựoc vai trò củat hệ tuần hoàn .

- Kĩ năng thu thập thông tin.

 - Kĩ năng hợp tác theo nhóm.

 - Kĩ năng báo cáo.

-Yêu thích môn học.

- Xác định được tầm quan trọng trong việc rền luyện thân thể.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận theo nhóm.

 - Hỏi đáp.

1.Thầy:

 -Mô hình cấu tạo cơ thể người.

 - Hình cấu tạo tế bào.

 - Hình cung phản xạ.

 - Mô hình bộ xương người.

 - Hình cấu tạo bắp cơ.

 - Hình cấu tạo cơ quan hô hấp.

2. Học sinh:

 - Xem lại nội dung các bài đẫ học.

 - Chú ý các bài tập cuối bài.

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng: Quan sát tranh, sơ đồ
 - Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
 - Thơng báo.
 1/ Giáo viên:
 - Các sơ đồ SGK
 - Mô hình cơ thể người
 - Hình 24.3 SGK
 - Bảng phụ
 2/ Học sinh
 - Đọc và soạn trước bài ở nhà.
 - vẽ trước hình 24.1 và 24.2 vào vở bài học.
Tháng 11
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
14
27
TIÊU HĨA Ở MIỆNG
-Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
 - Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
 - Rèn kỹ năng: - Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức
- Khái quát hoá kiến thức
- Hoạt động nhóm
 - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng
 - Ýù thức trong khi ăn không được cười đùa.
 - Thảo luận theo nhĩm.
 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
1.Thầy
 - Hình :Các cơ quan tiêu hĩa trong khoang miệng.
 - Hình hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
 - Hình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
 - Bảng phụ
2/ Học sinh:
 - Thử nhai một miếng cơm hay miếng bánh mì xem nĩ cĩ vị như thế nào
28
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ENZIM TRONG NƯỚC BỌT.
- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
 - Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm đối chứng.
 - Rèn kĩ năng quan sát so sánh.
 -Kĩ năng hoạt động theo nhĩm.
 - Tin vào khoa học và đồn kết ,cẩn thận trong cơng việc.
-Phương pháp thực hành so sánh.
 -Phương pháp hỏi đáp.
1.Thầy: *Dụng cụ:
 - 12 ống nghiệm 10 ml.2 gía để ống nghiệm.. 2 đèn cồn và 2 giá đun..1 cuộn giấy đo độ PH.2 phễu lọc và bơng goịn.1 bình thủy tinh.đũa thủy tinh,nhiệt kế.2 kẹp ống nghiệm ,sơ đun nước.
 *Vật liệu
 Nước bọt pha lỗng 25% lọc qua bơng goịn.Hồ tinh bột 1%. Dung dịch Iốt 1%.Thuốc thử strơme. HCl( 2%)
 2.Trị:
 -Đọc và soạn trước các bước tiến hành thí nghiệm ở nhà.
 -Chuẩn bị nước bọt khoảng 5 ml.
Tháng 12
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
15
29
TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT NON
- Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày và ruột non
 - Các hoạt động.Các cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng và kết quả của hoạt động
 -Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm
 - Tư duy dự đoán
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
 - Diễn giảng.
 -Thảo luận theo nhĩm.
1.Thầy:
 - Hình: cấu tạo dạ dày và ruột nơn.
 - Hình biến đổi hĩa hởc dạ dày.
 - Hình biến đổi hĩa học ở ruột non
 -Bảng phụ.
2.trị:
 - Đọc và soạn bài trước ở nhà.
 - Tìm hiểu bộ phận cấu tạo ruột non của heo.
30
HẤP THỤ DING DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN
- HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng 
- Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào 
- Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng
-Vai trò của ruột gìa trong quá trình tiêu hoá của cơ thể
 -Rèn kỹ năng:
 - Thu thập kiến thức từ tranh hình, thông tin
 - Khái quát, tư duy tổng hợp
 - Hoạt động nhóm
 -Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hoá. Hình thành ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Thảo luận theo nhĩm
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thơng báo.
1.Thầy:
 - Hình 29.1:Cấu tạo trong của ruột non.
 - Hình 29.3 :Các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng.
 -Tư liệu về vai trò của gan trong hấp thụ chất dinh dưỡng
 - Bảng 29 SGK
2/ Học sinh:
 -Về nhà tìm hiểu xem cấu tạo của ruộtnon của heo.
 - Đọc và soạn trước bài 29.
Tháng 12
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
16
31
VỆ SINH TIÊU HĨA
- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó ?
 - Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả .
- Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .
- Hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập
- Hỏi đáp.
-Thơng báo.
1.Thầy:
 -Tranh ảnh về các bệnh về răng , dạ dày , các loại giun , sán kí sinh ở Ruột ( nếu có ) . 
-Bảng phụ : bảng 30 .1 SGK
2/ Học sinh:
 -Tìm hiểu một số bệnh ảnh hưởng đến đường tiêu hĩa.
 - Tìm hiểu qua sách báo . .. .thế nào là ăn uống hợp vệ sinh
32
BÀI TẬP
 -Xác định được cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể.
 -Biết ứng dụng và rèn luyện để phát huy được các cơ quan đĩ.
-Rèn kĩ năng quan sát .
 -Kĩ năng làm bài tập
Đồn kết và yêu thích mơn học
Thảo luận theo nhĩm.
 - Hỏi đáp.
1.Thầy:
 - Mơ hình cơ thể người.
 - Hình cấu tạo tế bào.
 - Hình một cung phản xạ.
 - Hình bộ xương người.
 -Hình cấu tạo một bắp cơ.
 - Hình Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hồn.
 - Hình sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hơ hấp.
 - Hình các cơ quan trong hệ tiêu hĩa của người.
 2.Trị:
 -Xem lại nội dung và hình ảnh các bài đã học
Tháng12
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
17
33
TRAO ĐỔI CHẤT
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào .
- Trình bày được mối liên quan gửia trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào .
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . 
 - Quan sát , liên hệ thực tế - Hoạt động nhóm 
-Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ
 - Hỏi đáp. 
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
 -Thơng báo.
1.Giáo viên:
 - Hình phóng to 31.1(sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường.)
 - Hình 31 .2(Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.)
 - Bảng phụ :
2/ Họcsinh:
 -Đọc và soạn trước bài 31 
 - Vẽ trước các hình 31.1 và 31,2 vào tập bài học
34
CHUYỂN HĨA
 - Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống .
- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng .
- Phát triển kỹ năng phân tích so sánh 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
- Biết cách ăn uống như thế nào cho đúng khoa học.
-Diễn giảng.
 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
1/ Thầy:
-Hình phĩng to 32.1 (Sơ đồ chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở tế bào)
 - Bảng phụ.
2./Trị:
 - Vẽ trước hình 32.1 vào tập bài học 
 - Đọc và soạn trước bài 32 vào vở bài soạn
Tháng12
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
18
35
THÂN
 NHIỆT
-Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt - Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh , để phòng cảm nóng , cảm lạnh 
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .
-Tư duy tổng hợp , khái quát 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi môi trường thay đổi.
- Hỏi đáp.
 -
Thảo luận theo nhĩm.
 - Thơng báo.
1/ Giáo viên:
 -Tư lịêu về sự trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường . 
 - Nhiệt kế.
 -Bảng phụ.
2.Trị:
 - Đọc và soạn trước bài ở nhá.
 - Tìm hiểu xem mỗi khi khám bệnh bác sĩ thường đo nhiệt độ ở vị trí nào và để làm gì?
36
ƠN TẬP
- Hệ thống hóa kiến thức HK I
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học 
- Vận dụng kiến thức .
 - Khái quát theo chủ đề .
- Họat động nhóm.
Yêu thích mơn học và nghiêm túc phấn đáu trong học tập.
 .
- Hỏi đáp.
 -Diễn giảng
1./ Giáo viên:
 -Tranh : Tế bào , cung phản xạ , cấu tạo xương dài 
 - Bảng phụ.
2. Trị:
 Ơn tập tất cả các bài đã được học.
Tháng 12
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
19
37
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 - Biết hệ thống hóa kiến thức HK I 
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học .
 Vận dụng kiến thức .
- Khái quát theo chủ đề
- Trung thực và cẩn thận trong thi cử.
 .
-Trinh bày báo cáo
1.Thầy:
 Chuẩn bị sẵn các bài kiểm tra ra giấy A4 theo số liệu của lớp.
2.Trị:
 - Học thuộc các kiến thức trọng tâm của các bài như đã ơn tập.
38
SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
- Biết hệ thống hóa kiến thức HK I 
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học 
- Nhận ra những sai sĩt và những cái hay của mình.
- Vận dụng kiến thức .
 - Khái quát theo chủ đề .
- Trung thực và cẩn thận và biết nhạn ra những thiếu sĩt của mình.
-Trinh bày báo cáo.
 - Hỏi đáp.
1. Thầy:
 - Chuẩn bị sẵn các bài kiểm tra ra giấy A4 theo số liệu của lớp.
 - Chấm các bài thi của học sinh.
 - Ma trận. và đáp án
2.Trị:
 - Học thuộc các kiến thức trọng tâm của các bài như đã ơn tập
Tháng O1
Tiêu
đề
bài
Mục tiêu của bài
 Đồ dùng dạy học
Tuần
Tiết
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Phương pháp
20
39
VITAMIN VÀ MUỐI KHỐNG
-Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .
- Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn .
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình 
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
- Phân tích, quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .
-Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học
-Hỏi đáp
 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 
-Thơng báo.
1/ Giáo viên:
 - Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng . 
 -Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bứu cổ do thiếu Iốt.
2.TRỊ:
 Sưu tầm những hình ảnh

File đính kèm:

  • docsinh 8.doc
Giáo án liên quan