Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn: sinh học 10

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Tiết 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

Tiết 2: Các cấp tổ chức của thế giới sống (tiếp theo)

Tiết 3: Các giới sinh vật

PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

Tiết 4: Các nguyên tố hoá học và nước.

Tiết 5: Cacbonhidrat, lipit (Hình 4.1 không giải thích chi tiết).

Tiết 6: Prôtêin (Mục I.Cấu trúc prôtêin chỉ dạy sơ lược).

Tiết 7: Axit Nuclêic.

Tiết 8: Bài tập chương I.

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn: sinh học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 31: Truyền tin qua Xinap.
Tiết 32: Tập tính của động vật .
Tiết 33: Tập tính của động vật (tiếp theo).
Tiết 34: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật .
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A/ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Tiết 35: Sinh trưởng ở thực vật. 
Tiết 36: Hoocmôn thực vật
Tiết 37: Phát triển ở thực vật có hoa. 
B/ Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Tiết 38: Sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Tiết 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Tiết 40: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo).
Tiết 41: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật. 
Tiết 42: Ôn tập.
Tiết 43: Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A/ Sinh sản ở thực vật
Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật. 
Tiết 45: Sinh sản hữu tính ở thực vật. 
Tiết 46: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. 
B/ Sinh sản ở động vật
Tiết 47: Sinh sản vô tính ở động vật. 
Tiết 48: Sinh sản hữu tính ở động vật.
Tiết 49: Cơ chế điều hoà sinh sản. 
Tiết 50: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người .
Tiết 51: Bài tập. 
Tiết 52: Ôn tập chương II, III, IV.
Tiết 53: Kiểm tra học kì II.
LỚP 12 - CƠ BẢN
Cả năm 37 tuần - 53 tiết.
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết + 01 tuần dự phòng.
Học kì II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết + 01 tuần dự phòng.
HỌC KÌ I
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN.( Mục I.2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc không dạy).
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã.( Mục I.2 không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực; Mục II. Dịch mã dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản bằng sơ đồ).
Tiết 3: Điều hoà hoạt động của gen. (Câu hỏi 3 ở cuối bài thay từ “ giải thích” bằng “ nêu cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêrôn Lac”.
Tiết 4: Đột biến gen (Hình 4.1 và hình 4.2 không giải thích cơ chế).
Tiết 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể.
Tiết 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Hình 6.1 chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n + 1 và 2n -1).
Tiết 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời.
Tiết 8: Bài tập chương I (Làm các bài 1,3,6).
CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Tiết 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li.
Tiết 10: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập.
Tiết 11: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen.
Tiết 12: Liên kết gen và hoán vị gen.
Tiết 13: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
Tiết 14: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
Tiết 15: Thực hành: Lai giống.
Tiết 16 - 17: Bài tập chương II (Làm các bài 2,6,7 SGK, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh những bài toán cơ bản về QLDT).
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Tiết 19: Cấu trúc di truyền của quần thể.
Tiết 20: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo).
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 21: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (Sơ đồ 18.1 không dạy).
Tiết 22: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
Tiết 23: Tạo giống nhờ công nghệ gen.
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 24: Di truyền y học.
Tiết 25: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học.
PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
Tiết 26: Các bằng chứng tiến hoá. ( Mục II. Bằng chứng phôi sinh học và mục III. Bằng chứng địa lí sinh vật học không dạy)
Tiết 27: Học thuyết Lacmac và học thuyết Đacuyn (Mục I. Học thuyết tiến hóa Lamac không dạy).
Tiết 28: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.( Dạy thêm phần khung cuối bài 27, ghép vào phần chọn lọc tự nhiên)
 Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi (không dạy).
Tiết 29: Loài.
Tiết 30: Quá trình hình thành loài (Không dạy thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí).
Tiết 31: Quá trình hình thành loài (tiếp theo).
 Bài 31: Tiến hóa lớn (không dạy)
CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Tiết 32: Nguồn gốc sự sống.
Tiết 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
Tiết 34: Sự phát sinh loài người.
Tiết 35:Ôn tập phần: Di truyền học. 
Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I.
HỌC KÌ II
PHẦN BẢY: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 37: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (Mục III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống không dạy).
Tiết 38: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Tiết 39: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
Tiết 40: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật(tiếp theo).
Tiết 41: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 42: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
Tiết 43: Diễn thế sinh thái (Câu hỏi lệnh mục III không dạy).
Tiết 44: Ôn tập.
Tiết 45: Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 46: Hệ sinh thái.
Tiết 47: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
Tiết 48: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển (Mục II.2. Chu trình nitơ không dạy chi tiết).
Tiết 49: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái (Hình 45.2 và câu hỏi lệnh thứ 2 trang 202 không dạy).
Tiết 50: Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 51: Ôn tập phần: Tiến hoá và Sinh thái học.
Tiết 52: Ôn tập chương trình Sinh học cấp Trung học phổ thông.
Tiết 53: Kiểm tra học kỳ II.
LỚP 10 - NÂNG CAO
Cả năm: 37 tuần - 53 tiết.
Học kì I: 19 tuần - 27 tiết
Học kì II: 18 tuần - 26 tiết.
HỌC KÌ I:
( 9 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 18 tiết, 9 tuần sau x 1 tiết = 9 tiết, tuần 19 Dạy các nội dung chưa dạy được của học kỳ I hoặc ôn tập)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG:
Tiết 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống. 
Tiết 2: Giới thiệu các giới sinh vật. 
Tiết 3: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm .
Tiết 4: Giới Thực vật, giới Động vật. 
Tiết 5: Thực hành: đa dạng thế giới sinh vật. 
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 6: Các nguyên tố hoá học và nước của tế bào.
Tiết 7: Cacbohidrat (Sacarit) và lipit.
Tiết 8: Protein.
Tiết 9: Axit Nucleic.
Tiết 10: Axit Nucleic (tiếp theo).
Tiết 11: Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hoá học của tế bào. 
Tiết 12: Bài tập chương I.
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết 13: Tế bào nhân sơ. 
Tiết 14: Tế bào nhân thực. 
Tiết 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo).
Tiết 16: Tế bào nhân thực (tiếp theo).
Tiết 17: Tế bào nhân thực (tiếp theo).
Tiết 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 
Tiết 19: Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 
Tiết 20: Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào. 
Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết .
CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết 22: Chuyển hóa năng lượng. 
Tiết 23: Enzim và vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất. 
Tiết 24: Hô hấp tế bào. 
Tiết 25: Hô hấp tế bào (tiếp theo). 
Tiết 26: Ôn tập học kì I.
Tiết 27: Kiểm tra học kì I.
Tuần cuối học kỳ I: Dạy các nội dung chưa thực hiện được của học kỳ I.
HỌC KÌ II:
( 9 tuần đầu x 2 tiết/tuần + 8 tuần sau x 1 tiết/tuần) = 26 tiết + 01 tuần dự phòng
Tiết 28: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp .
Tiết 29: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo).
Tiết 30: Thực hành: một số thí nghiệm về Enzim.
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Tiết 31: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào. 
Tiết 32: Nguyên phân. 
Tiết 33: Giảm phân. 
Tiết 34: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định.
Tiết 35: Bài tập chương IV.
PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 36: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. 
Tiết 37: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng, quá trình phân giải các 
 chất ở vi sinh vật và ứng dụng. 
Tiết 38: Thực hành: Lên men Etilic. 
Tiết 39: Thực hành: Lên men Lactic.
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Tiết 40: Sinh trưởng của vi sinh vật. 
Tiết 41: Sinh sản của vi sinh vật. 
Tiết 42: Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học đến sinh trưởng của vi sinh vật .
Tiết 43: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. 
Tiết 44: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật. 
Tiết 45: Bài tập chương II.
Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết. 
CHƯƠNG III: VIRÚT - BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
Tiết 47: Cấu trúc các loại vi rút.
Tiết 48: Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ. 
Tiết 49: Virut gây bệnh - Ứng dụng của virut.
Tiết 50: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
Tiết 51: Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm ở địa phương. 
Tiết 52: Ôn tập học kì II (theo nội dung bài 48 SGK).
Tiết 53: Kiểm tra học kì II.
LỚP 11 - NÂNG CAO
Cả năm 37 tuần - 53 tiết.
Học kì I: 19 tuần - 27tiết; Học kì II: 18 tuần - 26 tiết.
HỌC KÌ I:
( 9 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 18 tiết, 9 tuần sau x 1 tiết = 9 tiết/tuần, tuần 19 Dạy các nội dung chưa dạy được của học kỳ I hoặc ôn tập)
PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ:
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật:
Tiết 1: Trao đổi nước ở thực vật. 
Tiết 2: Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo).
Tiết 3: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật. 
Tiết 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo).
Tiết 5: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo).
Tiết 6: Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón. 
Tiết 7: Quang hợp. 
Tiết 8: Quang hợp ở các nhóm thực vật. 
Tiết 9: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp và năng suất cây trồng.
Tiết 10: Hô hấp ở thực vật. 
Tiết 11: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp. 
Tiết 12: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hoá học. 
Tiết 13: Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp toả nhiệt. 
B/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
Tiết 14: Tiêu hoá. 
Tiết 15: Tiêu hoá (tiếp theo).
Tiết 16: Hô hấp. 
Tiết 17: Tuần hoàn .
Tiết 18: Hoạt động của các c

File đính kèm:

  • doc5.PPCT_ Sinh_ THPT.doc