Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn: Giáo dục công dân 10

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Mục 2: CN duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biên chứng: Không phân tích, chỉ nêu kết luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

- Câu hỏi 1, 2 phần câu hỏi bài tập: Không yêu cầu HS trả lời

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn: Giáo dục công dân 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiện bản thân 
33
32
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân 
34
33
Ôn tập
35
34
Kiểm tra học kỳ II
36
35
Thực hành - Ngoại khoá: các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
37
Dự trữ
Giáo dục công dân lớp 11
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết 
Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết/tuần = 18 tiết (01 tuần dự phòng)
Học kỳ II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết (01 tuần dự phòng)
Tuần
Tiết
Phân phối chương trình 
Nội dung điều chỉnh giảm tải
Học kỳ I
1
1
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
 Điểm a mục 3: Nội dung thứ 2 của Phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế: Không dạy.
2
2
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (tiếp)
3
3
Bài 2: Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
- Điểm b mục 1: Từ “Lượng giá trị hàng hoá..” đến hết mục 1: Không dạy.
- Điểm a mục 2: Bốn hình thái giá trị: Đọc thêm.
- Điểm c mục 2: Quy luật lưu thông tiền tệ: Không dạy.
- Câu hỏi 6 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời
4
4
Bài 2: Hàng hoá - tiền tệ - thị trường (tiếp)
5
5
Bài 2: Hàng hoá - tiền tệ - thị trường (tiếp)
6
6
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá 
 Câu hỏi 5 và câu hỏi 10 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
7
7
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá (tiếp)
8
8
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Điểm b mục 2: Các loại cạnh tranh: Không dạy.
- Câu hỏi 3 và 6 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
9
9
Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Điểm b mục 2: Vai trò của quan hệ cung – cầu: Không dạy.
- Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
10
10
Ôn tập
11
11
Kiểm tra viết
12
12
Bài 6: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
- Điểm c mục 2: Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân: Đọc thêm.
- Câu hỏi 5, 6, 7, 8 trong phần câu hỏi bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
13
13
Bài 6: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước (tiếp)
14
14
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước.
- Mục 2: Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước: Không dạy.
- Câu hỏi 9, 10 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
15
15
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
- Điểm a mục 1: CNXH là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: Đọc thêm.
- Điểm b mục 2: Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta: Đọc thêm.
16
16
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
17
17
Ôn tập học kỳ I
18
18
Kiểm tra học kỳ I
19
Dự trữ
Học kỳ II
20
19
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Điểm a mục 1: Nguồn gốc của nhà nước: Không phân tích chỉ nêu kết luận.
- Điểm b mục 1: Bản chất của nhà nước: Đọc thêm.
- Điểm d mục 2: Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Đọc thêm.
- Câu hỏi 2, 5 trong phần IV: Câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
21
20
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiếp)
22
21
Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Mục 1: Bản chất nền dân chủ XHCN: Chỉ cần tập trung làm rõ: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Điểm a mục 2: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế: Đọc thêm.
- Điểm d mục 2: Đoạn từ “để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân…” đến hết mục 2: Không dạy.
- Mục 3: Từ “Dân chủ trực tiếp mang tính quân chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào…” đến hết bài: Không dạy. 
23
22
Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (tiếp)
- Mục 1: Bản chất nền dân chủ XHCN: Chỉ cần tập trung làm rõ: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Điểm a mục 2: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế: Đọc thêm.
- Điểm d mục 2: Đoạn từ “để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân…” đến hết mục 2: Không dạy.
- Mục 3: Từ “Dân chủ trực tiếp mang tính quân chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào…” đến hết bài: Không dạy. 
24
23
Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
- Điểm a mục 1: Tình hình dân số ở nước ta: Đọc thêm.
- Câu hỏi 1 trong phần câu hỏi bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
25
24
Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Tình hình tài nguyên môi trường ở nước ta hiện nay: Đọc thêm.
26
25
Ôn tập
27
26
Kiểm tra viết
28
27
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá 
29
28
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá (tiếp)
30
29
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá 
31
30
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
Mục 1: Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh: Đọc thêm.
32
31
Bài 15: Chính sách đối ngoại
33
32
Ôn tập học kỳ II
34
33
Kiểm tra học kỳ II
35
34
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
36
35
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
37
Dự trữ
Giáo dục công dân lớp 12
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết 
Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết/tuần = 18 tiết (01 tuần dự phòng)
Học kỳ II: 17 tuần x 01 tiết/tuần = 17 tiết (01 tuần dự phòng)
Tuần
Tiết
Phân phối chương trình
Nội dung điều chỉnh giảm tải
Học kỳ I
1
1
Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Điểm a mục 2: Đoạn từ “ Bản chất giai cấp là biều hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào….” đến “ Mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động”: Không dạy.
- Điểm a mục 3: Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: Đọc thêm.
- Điểm b mục 3: Quan hệ giữa pháp luật với chính trị: Đọc thêm.
- Điểm a mục 4: 5 dòng cuối trang 10 và 3 dòng đầu trang 11 từ “Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất vì” đến “nên hiệu lực thi hành cao”: Không dạy.
- Bài tập 3 và 7 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm.
2
2
Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp)
3
3
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Điểm c mục 1: Các giai đoạn thực hiện pháp luật: Không dạy.
4
4
Bài 2: Thực hiện pháp luật
5
5
Bài 2: Thực hiện pháp luật
6
6
Ôn tập
7
7
Kiểm tra viết
8
8
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
9
9
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Điểm c mục 1: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: Không dạy.
- Điểm c mục 2: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động: Không dạy.
- Điểm c muc 3: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh: Không dạy.
- Câu hỏi 6 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
10
10
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiếp)
11
11
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiếp)
12
12
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo.
- Điểm d mục 1: Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Đọc thêm.
- Điểm d mục 2: Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: Đọc thêm.
- Bài tập 1 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm.
13
13
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo (tiếp)
14
14
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản 
- Kỳ I : Dạy đến hết 1/2 bài 6 ( hết điểm b mục 1 bài 6)
- Điểm a mục 1: ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: Đọc thêm
- Điểm b mục 1: ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: Đọc thêm.
- Điểm c mục 1: ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: Đọc thêm.
- Điểm a mục 2: Trách nhiệm của nhà nước: Đọc thêm.
- Câu hỏi 8 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
15
15
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp)
16
16
Ôn tập
17
17
Kiểm tra học kỳ I
18
18
Ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
19
Dự trữ
Học kỳ II
20
19
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp)
- Dạy học từ điểm c mục 1 bài 6 
- Điểm a mục 1: ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: Đọc thêm
- Điểm b mục 1: ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: Đọc thêm.
- Điểm c mục 1: ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: Đọc thêm.
- Điểm a mục 2: Trách nhiệm của nhà nước: Đọc thêm.
Câu hỏi 8 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS trả lời.
21
20
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp)
22
21
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
- Điểm b mục 1: Đoạn từ “ những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử ….” đến “ đang bị quản chế hành chính” ( 7 dòng cuối trang 69): Đọc thêm.
- Điểm b mục 1: Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân: Không dạy.
- Điểm a mục 4: Trách nhiệm của nhà nước: Không dạy.
- Bài tập 1 trong phần câu hỏi và bài tập: Không yêu cầu HS làm.
23
22
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiếp)
24
23
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
25
24
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (tiếp)
26
25
Ôn tập
27
26
Kiểm tra viết
 28
27
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Mục 1: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước: Đọc thêm.
- Điểm b mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hoá: Đọc thêm.
- Điểm c mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội: Tập trung vào 3 nội dung:
1/ Trong việc xoá đói, giảm nghèo, mở rộng các hinh thức trợ giúp người nghèo ( VD: Chương trình 134,135 của Chính phủ).
2/ Trong lĩnh vực dân số
3/ Trong lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội
- Điểm d mục 2: 9 dòng đầu trang 101 đoạn từ 
“ Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định…” đến 
“ Vì sao?”: Không dạy.
- Điểm e mục 2: 3 dòng cuối trang 102 và 4 dòng đầu trang 103, đoạn từ: “Nguyên tắc hoạt động quốc phòng…” đến “Gắn với thế trận an ninh nhân dân” : Không dạy.
29
28
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (tiếp)
30
29
Bài 9

File đính kèm:

  • doc14. PPCT _GDCD _THPT.DOC