Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn: Địa lý lớp 10
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng đại lý trên bản đồ
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Thực hành : Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
CHƯƠNG II.
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. (Tiếp theo)
Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái Đất
Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái Đất (Tiếp theo)
Âu Liên bang nga 16 8 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội 17 Ôn tập học kỳ I 18 Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II Liên bang nga (tiếp theo) 19 8 Tiết 2: Kinh tế Liên Bang Nga 20 8 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga Nhật bản 21 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 22 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản 23 9 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản 24 Ôn tập 25 Kiểm tra 1 tiết Trung quốc 26 10 Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội Trung Quốc 27 10 Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc 28 10 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc Khu vực đông nam á 29 11 Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội Đông Nam á 30 11 Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam á 31 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam á 32 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam á 33 Ôn tập học kỳ II 34 Kiểm tra học kỳ II Ô-XTRÂY-LI-A 12 Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a Không dạy Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung của tiết 1 để làm tư liệu viết báo cáo cho tiết 2 35 12 Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a Lớp 11 – Chương trình nâng cao Cả năm: 37 tuần = 52 tiết - Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết + 1 tuần dự phòng - Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết + 1 tuần dự phòng Tuần Tiết Bài Tên bài Học kỳ I A. Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới 1 1 1 Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước 2 2 2 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Nền kinh tế tri thức 3 3 3 Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế 4 4 4 Một số vấn đề mang tính toàn cầu 5 5 5 Thực hành: Tìm hiểu một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới Một số vấn đề của châu lục và Khu vực 6 6 6 Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi 7 7 6 Tiết 2: Một số vấn đề của Mỹ La Tinh 8 8 6 Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á 9 9 6 Tiết 4: Thực hành: Phân tích một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á 10 10 Ôn tập 11 11 Kiểm tra 1 tiết B. Địa lý khu vực và quốc gia Hoa kỳ 12 12 7 Tiết 1: Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kỳ 13 13 7 Tiết 2: Dân cư và xã hội của Hoa Kỳ 14 14 7 Tiết 3: Kinh tế Hoa Kỳ 15 15 7 Tiét 4: Thực hành: Tìm hiểu sự phân bố lãnh thổ sản xuất của Hoa Kỳ Bra-xin 16 16 8 Tiết 1: Khái quát về Bra-xin 17 17 Ôn tập 18 18 Kiểm tra học kỳ I 19 Ôn tập Học kỳ II Bra- xin (tiếp theo) 20 19 8 Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về tình hình phát triển nông nghiệp và đời sống của dân cư nông thôn Bra-xin Liên minh châu âu (eu) 20 9 Tiết 1: EU liên minh khu vực lớn trên thế giới 21 21 9 Tiết 2: EU hợp tác, liên kết cùng phát triển 22 9 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về liên minh Châu Âu 22 23 9 Tiết 4: Cộng hoà Liên Bang Đức 24 9 Tiết 5: Cộng hoà Pháp Liên bang nga 23 25 10 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội của Liên Bang Nga 26 10 Tiết 2: Kinh tế Liên Bang Nga 24 27 10 Tiết 3: Kinh tế Liên Bang Nga (Tiếp theo) 28 10 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế của Liên Bang Nga Nhật bản 25 29 11 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư của Nhật Bản 30 11 Tiết 2: Kinh tế Nhật Bản 26 31 11 Tiết 3: Kinh tế Nhật Bản (Tiếp theo) 32 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản 27 33 Ôn tập 34 Kiểm tra 1 tiết Trung quốc 28 35 12 Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội Trung Quốc 36 12 Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc 29 37 12 Tiết 3: Kinh tế Trung Quốc (Tiếp theo) 38 12 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc ấn độ 30 39 13 Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội ấn Độ 40 13 Tiết 2: Kinh tế ấn Độ 31 41 13 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế ấn Độ Khu vực đông nam á 42 14 Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội Đông Nam á 32 43 14 Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam á 44 14 Tiết 3: Kinh tế khu vực Đông Nam á (Tiếp theo) 33 45 14 Tiết 4: Hiệp hội các nước Đông Nam á 46 15 Tiết 5: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam á 34 47 Ôn tập 48 Kiểm tra học kỳ II ô-xtrây-li-a 35 49 15 Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a 50 15 Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a Ai cập 36 51 16 Tiết 1: Khái quát về Ai cập 37 52 16 Tiết 2: Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của tự nhiên đối với phát triển kinh tế Ai Cập lớp 12 - Chương trình cơ bản Cả năm: 37 tuần = 52 tiết - Học kỳ I: 18 tuần x 01 tiết/tuần = 18 tiết + 01 tuần dự phòng - Học kỳ II: 17 tuần x 02 tiết/ tuần = 34 tiết + 01 tuần dự phòng Tiết Bài Tên bài Hướng dẫn thực hiện Học kì I 1 1 Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập Địa lí tự nhiên Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ 2 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 3 3 Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 4 6 Đất nước nhiều đồi núi 5 7 Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) 6 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 7 Ôn tập 8 Kiểm tra viết 1 tiết 9 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 10 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) 11 11 Thiên nhiên phân hoá đa dạng 12 12 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) Dạy phần 3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao 13 12 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) Dạy phần 4. Các miền địa lý tự nhiên 14 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 15 14 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 16 15 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I Học kì II Địa lí dân cư 19 16 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta 20 17 Lao động và việc làm 21 18 Đô thị hoá 22 19 Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng Địa lí kinh tế 23 20 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Địa lí các ngành kinh tế Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 24 21 Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta - Không dạy mục 3. Kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập 25 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp - Không dạy mục 1. Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩm. - Không dạy phần chăn nuôi dê, cừu trong phần b. Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở mục 2. Ngành chăn nuôi. 26 23 Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Không yêu cầu HS làm bài tập 1, ý b 27 24 Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp Không dạy mục 2. Lâm nghiệp; phần b. Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều. 28 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Không dạy mục 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta. - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp 29 26 Cơ cấu ngành công nghiệp 30 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Dạy mục 1. Công nghiệp năng lượng 31 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo) Dạy mục 2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 32 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Không dạy mục 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 33 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 34 30 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc 35 31 Vấn đề phát triển thương mại, du lịch 36 Ôn tập 37 Kiểm tra viết 1 tiết Địa lí các vùng kinh tế 38 32 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ở mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lý các vùng. Không dạy phần khái quát còn lại. 39 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 40 35 Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ - ở mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lý các vùng. Không dạy phần khái quát còn lại. - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập. 41 36 Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - ở mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lý các vùng. Không dạy phần khái quát còn lại. - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập. 42 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên - ở mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lý các vùng. Không dạy phần khái quát còn lại. - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập. 43 38 Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ 44 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ - Không dạy mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập. 45 40 Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ 46 41 Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ở mục 1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lý các vùng. Không dạy phần khái quát còn lại. 47 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo 48 43 Các vùng kinh tế trọng điểm Địa lí địa phương 49 44 Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố 50 45 Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (tiếp theo) 51 Ôn tập học kỳ II 52 Kiểm tra học kì II lớp 12 - Chương trình nâng cao Cả năm: 37 tuần = 70 tiết - Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết + 1 tuần dự phòng - Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết + 1 tuần dự phòng Tuần Tiết Bài Tên bài Học kì I 1 1 1 Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập Địa lí tự nhiên Vị trí địa lí và lịch sử phá
File đính kèm:
- 9.PPCT_ĐIA_THPT.doc