Ôn thi Tốt nghiệp môn Toán năm 2009 - Chương IV: Số phức
• Số phức z được biểu diẽn bởi điểm M(a; b) trên mặt phẳng toạ độ;
• Mô đun của số phức z: ;
• Số phức liên hợp của z = a + bi là: ; ,
• Cộng, nhân, chia các số phức như cộng, nhân, chia các đa thức biến i với i2 = -1;
• Các căn bậc hai của số thực a < 0 là: ;
• Xét phương trình bậc hai
o Nếu Δ = 0 thì pt có một nghiệm kép ( thực) ;
o Nếu Δ > 0 thì pt có hai nghiệm thực ;
o Nếu Δ < 0 thì pt có hai nghiệm phức .
C hương IV. SỐ PHỨC KIẾN THỨC CƠ BẢN Số phức z có dạng: z = a + bi, i2 = -1, a: phần thực, b: phần ảo; a + bi = c + di a = c, b = d; Số phức z được biểu diẽn bởi điểm M(a; b) trên mặt phẳng toạ độ; Mô đun của số phức z: ; Số phức liên hợp của z = a + bi là: ; , Cộng, nhân, chia các số phức như cộng, nhân, chia các đa thức biến i với i2 = -1; Các căn bậc hai của số thực a < 0 là: ; Xét phương trình bậc hai Nếu Δ = 0 thì pt có một nghiệm kép ( thực) ; Nếu Δ > 0 thì pt có hai nghiệm thực ; Nếu Δ < 0 thì pt có hai nghiệm phức . BÀI TẬP ÁP DỤNG Thực hiện các phép tính. a) b) ; c) Áp dụng những hằng đẳng thức đáng nhớ để tính: a) . CMR: a) Thực hiện các phép tính: . Thực hiện các phép tính: a) Giải các phương trình: Giải các phương trình sau trên tập số phức: a) (1 + 2i)x – (4-5i) = -7 +3i; b) (3 + 2i)x – 6ix = (1 – 2i)[x – (1 + 5i)]. Giải các phương trình sau trên tập số phức: a) 3x2 + (3 + 2i)x - ; b) (1 – ix)2 + (3 + 2i)x – 5 = 0. Giải hệ phương trình: . Với những giá trị thực nào của x và y thì các số phức và là liên hợp của nhau? Tìm môđun của các số phức sau: Tìm số phức z biết: a) b) Tìm số phức z thoả mãn hệ phương trình: Tìm tập hợp những điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng toạ độ thoả mãn các đk: a) ; b) ; c) Chứng tỏ rằng là số thực khi và chỉ khi z là một số thực khác -1. HƯỠNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ Đáp số: a) 18; b) ; c) . Đáp số: a) ; b) ; c) ; d) . a) Biến đổi vế trái bằng cách nhóm 4 số hạng và đặt thừa số chung, ta được: , vì b) Ta có: Đáp số: a) 24i b) 2; a) b) Đáp số: a) ; b) a) b) a) b) Hệ pt tương đương với: . ; . Để thì phải có: . Vậy các cặp (x; y) là: ( - 2 ; -2 ) và ( -2 ; 2 ). a) b) a) Ta có: nên từ . Đặt z = a + bi, suy ra: a4 + b4 – 6a2b2 + 4ab(a2 – b2)i = a2 + b2 . Từ đó ta có các trường hợp sau: a = 0, b = 0 a = 0, b = b = 0, a = vô nghiệm. b) Đặt z = a + bi. Từ suy ra: Đặt z = x + yi, ta được hệ phươg trình: a) Giả sử z = a + bi, ta có: Vậy tập hợp những điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng toạ độ là đường tròn tâm ( 0; 1) bán kính 1. b) Giả sử z = a + bi, ta có: Vậy tập hợp những điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng toạ độ là nửa trái mặt phẳng toạ độ không kể trục Oy; c) Vậy tập hợp những điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng toạ độ là hình vành khăn kể cả biên trong, giới hạn bởi các đường tròn đồng tậm (1; -2) bán khính lần lượt là 2 và 3. Hiển nhiên nếu thì Ngược lại, nếu thì z – 1 = az + a và a 1, suy ra: và hiển nhiên . BÀI TẬP TỰ LUYỆN Tìm môđun của số phức: a) ; b) ĐS: a) ; b) . Tìm tập hợp những điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng toạ độ thoả mãn các đk: a) b) ĐS: a) Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư; b) Đường tròn tâm I(-3 ; 0 ), bán kính r = 3.
File đính kèm:
- ON THI TOT NGHIEP(1).doc