Ôn thi học kì I Khối 11 môn Toán

Ôn thi học kì I Khối 11

Tuần 16, 17: 8 tiết

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức

- Nắm vững các khái niệm tập xác định, giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của một biểu thức chứa hàm số lượng giác.

- Hiểu được các khái niệm tập nghiệm, và qui trình tìm nghiệm của các dạng phương trình lượng giác.

- Nắm vững và hiểu rõ các khái niệm phép thử, biến cố, xác suất và những ứng dụng của nó vào thực tế.

- Hiểu và biết cách xác định ảnh của điểm, đường và ngược lại.

- Nắm vững các khái niệm mở đầu về hình học không gian, biết tìm giao điểm giữa đường và đường, đường và mặt.

2. Về kỹ năng

- Sử dụng linh hoạt các phép biến đổi đề tìm GTLN, GTNN, tìm nghiệm của một phương trình lượng giác.

- Xác định chính xác phép thử, và có thể biến đổi qua lại giữa hai dạng thể hiện của biến cố và tính chính xác xác suất của một biến cố.

- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng nhanh chóng, có thể dự đoán được giao điểm của các đường và mặt.

3. Về tư duy và thái độ

- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, năng động, phát triển tư duy logic.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học kì I Khối 11 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi học kì I Khối 11
Tuần 16, 17: 8 tiết
I.MỤC TIÊU:
Về kiến thức
- Nắm vững các khái niệm tập xác định, giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của một biểu thức chứa hàm số lượng giác.
- Hiểu được các khái niệm tập nghiệm, và qui trình tìm nghiệm của các dạng phương trình lượng giác.
- Nắm vững và hiểu rõ các khái niệm phép thử, biến cố, xác suất và những ứng dụng của nó vào thực tế.
- Hiểu và biết cách xác định ảnh của điểm, đường và ngược lại.
- Nắm vững các khái niệm mở đầu về hình học không gian, biết tìm giao điểm giữa đường và đường, đường và mặt.
Về kỹ năng
- Sử dụng linh hoạt các phép biến đổi đề tìm GTLN, GTNN, tìm nghiệm của một phương trình lượng giác.
- Xác định chính xác phép thử, và có thể biến đổi qua lại giữa hai dạng thể hiện của biến cố và tính chính xác xác suất của một biến cố.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng nhanh chóng, có thể dự đoán được giao điểm của các đường và mặt.
Về tư duy và thái độ
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, năng động, phát triển tư duy logic.
 II.CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN:
	Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ
	Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào đề cương ôn thi.
 III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở vấn đáp.
 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Tìm tập xác định, GTLN, GTNN, và giải phương trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 1:
	Nhắc lại khái niệm TXĐ.
	Hướng dẫn HS và giải bài tập mẫu.
 	Gọi HS lên giải các bài tập tương tự
 Bài 2:
	Hướng dẫn HS giải bài tập
 + Sử dụng công thức Sin2x + Cos2x = 1
 + Sử dụng BĐT .
 Bài 3: Giải phương trình lượng giác.
	Nhắc lại các công thức nghiệm các PTLGCB, và cách giải các PTLGCB.
	Giáo viên trình bày bài giải mẫu. 
	Gọi HS lên bảng giải các bài còn lại.
 Bài 4:
	Hướng dẫn HS giải bài tập.
 + Đưa về dạng PTLGCB.
 + Giải PTLGCB
	Giáo viên trình bày bài giải mẫu.
 Tiết 2:
Hoạt động 2: Giải PTLGB2 và PT đưa về PTLGB2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Nhắc lại cách giải một PTB2 đối với một HSLG.
	Các công thức lượng giác cần thiết để biến đổi một PT về dạng PTB2.
 + Sin2x + Cos2x = 1
	Trình bày bài giải mẫu.
 Chia nhóm gọi HS lên bảng trình bày.
	Bài 5: trình bày bài giải mẫu.
 Bài 6 trình bày bài giải mẫu.
 Gọi HS lên bảng giải tiếp.
Tiết 3:
Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp giải các bài toán thức tế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 7:
	Hướng dẫn HS nắm bắt đề bài.
 - Xét xem công việc của minh có bao nhiêu hành động.
 - Các hành động này có liên tiếp với nhau không?
 - Xem các hành động có mang tính thứ tự không?
 - Giáo viên trình bày bài giải mẫu.
	Gọi HS lên giải các bài còn lại.
 Bài 8:
 Hướng dẫn cho HS nắm chắc đề bài.
 Phân biệt tính thứ tự cho HS.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Để tạo thành một tam giác cần ít nhất mấy điểm?
- là giống hay khác nhau?
- Nhắc lại định nghĩa đa giác lồi.
- Khái niệm đướng chéo.
Tiết 4:
Hoạt động 4: Ứng dụng của công thức nhị thức Niu-tơn và tính xác suất của một biến cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nhắc lại khái niệm số hạng (hạng tử), hệ số trong khai triển nhin thức Niu-tơn.
 Số hạng tổng quát thứ k có dạng như thế nào?
 Hệ số của số hạng là tất cả những thành phần không có liên quan đến ẩn.
 Dựa vào đề bài đồng nhất số mũ của x tìm k.
 Số hạng không chứa x là như thế nào?
 Vậy để tìm k ta phải tìm gì?
 Gọi HS lên giải tiếp phần còn lại.
 Dạng 8:
 Nhắc lại khái niệm không gian mẫu, biến cố, và công thức tính xác suất.
 Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
 + Xác định rõ phép thử.
 + Tập các phần tử của phép thử.
 + xác định xem phép thử nào có tính thứ tự không?
 Chia nhóm, gọi HS lên trình bày bài giải.
 Các nhóm khác nhận xét, rút ra kiến thức.
	Chẳng hạn
Bài 12
 Gọi HS xác định các biến cố ở dạng tập hợp.
	- Số hạng không chứa x là số hạng ở đó số mũ của x là không.
	- Đồng nhất số mũ của x tìm k.
Bài 11:
Bài 12:
Tiết 5:
Hoạt động 5: Phương pháp quy nạp, dãy số, cấp số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Nhắc lại PP CM quy nạp
	Gọi HS lên áp dụng quy trình CM CM bài 1 câu a.
	Nhắc lại một vài kiến thức về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
	Trình bày bài mẫu về dãy số.
 	Hướng dẫn HS cách giải bài 3b.
	Chia nhóm HS thảo luận bài 4.
	Thực hiện phân tích bài 5 và hướng dẫn cách giải.
	Gọi HS lên giải câu b.
Tiết 6
Hoạt động 6: Tìm ảnh của, điểm, đường, đường tròn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Nhắc lại phương pháp tìm ảnh của điểm, của đường.
	Chia nhóm HS thảo luận và lên bảng trình bày.
	Trình bày bài giải mẫu.
Bài 6
	Vẽ hình
	Nhắc lại định nghĩa phép vị tự và PP tìm phép vị tự thỏa điều kiện ban đầu.
	Chia nhóm HS thảo luận.
	Gọi HS lên trình bày bài giải.
Tiết 7,8
Hoạt động 7: Tìm giao điểm giữa đường và mặt, mặt và mặt.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
S
C
B
A
D
N
M
K
	Gọi HS nhắc lại các qui trình tìm giao điểm giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt.
	Chia nhóm HS thảo luận.
	Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài giải, các nhóm khác phản biện và nhận xét.
	Trình bày bài mẫu.
C
B
A
D
I
J
E
Bài 1
	Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài 2, các nhóm khác nhận xét.
	Chính xác hóa bài giải.
	Khắc sâu lại các qui trình tìm giao điểm giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt.
	Hướng dẫn HS về nhà giải các bài 3, 4 còn lại.
 + Qui trình chứng minh ba điểm thẳng hàng.
 + Qui trình tìm thiết diện giữa một hình và một mặt phẳng cắt.
Bài 2:
a) Ta có: 
	Mặt khác: 
	Vậy: 
b)Ta có: 
	Mặt khác: 
	Vậy: 
c)	Ta có: 
	Mặt khác: 
	Vậy: 
Rút kinh nghiệm sau các tiết dạy:

File đính kèm:

  • docOn thi HKI Hinh Hoc 11.doc