Giáo án Hình học 11 nâng cao – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ

Chương I.

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG

 MẶT PHẲNG

Tiết: 1

Đ1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH

I. Mục tiêu : Giúp học sinh

1. Về kiến thức Làm cho học sinh hiểu được khái niệm về phép biến hình, tương tự như khái niệm hàm số trên tập R.

 2. Về kỹ năng: - Tương tự hoá, khái quát hoá.

 - Vẽ hình đẹp và chính xác

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: giáo án, bảng phụ, các phương tiện hiện có

 - Học sinh: SGK, đọc trước bài ở nhà

 

doc99 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 nâng cao – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
R
	N
	O’
O
vỡ =>
qua và 
Tương tự 
Gọi O là tõm hỡnh bh
=> thiết diện là ngũ giỏc MNPQR
Củng cố: Cho hỡnh tứ diện ABDC M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC 
xột vị tớ tương đối của MN với (BCD)
d là giao tuyến của (DMN) và (DBC) xột vị trớ tương đối của d với (ABC).
Tiết 23 
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG ( tiết 1)
ngày soạn: /12/2008
Ngày dạy: /12/2008
I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song, đặc biệt là dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học (chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng).
3. Về tư duy, thái độ: Vẽ hình đẹp và chính xác
II. Chuẩn bị 
 GV: Giỏo ỏn , bảng phụ.
 HS: Đọc sgk trước ở nhà
III. Tiến trình tiết học
1- ổn định tổ chức:
....................................................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các tính chất của hai đt song song
 3- Nội dung bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho hai mặt phẳng phân biệt (a), (b)
(?)Mặt phẳng (a) và mặt phẳng (b) có thể có 3 điểm chung không thẳng hành hay không ?
(?) Nếu hai mặt phẳng (a), (b) có một điểm chung thì chúng có bao nhiêu điểm chung Các điểm chung đó có tính chất như thế nào ?
(?) Nếu (a)//(b) thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng (a) có song song với mặt phẳng (b) hay không ? Vì sao?
 (?) Nếu mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (a) đều song song với (b) thì(a) // (b) không ?
(?) Hãy chứng tỏ (a) không trùng (b)
(?) giả sử (a) ầ (b)=c hãy => vô lý
=> định lý 
(?) Cách chứng minh hai mp song song
nêu định lý 3, viết tóm tắt và vẽ hình.
(?) Hãy chứng minh định lý 3
(?) Hãy cm hệ quả 1 và hệ quả 2
Nêu tc 3 và ghi tóm tắt
(?) Nêu thêm cách cm hai đường thẳng song song
-Không có 
- có vô số điểm chung các điểm chung tạo thành một đường thẳng
- theo đn dt đó song song với (b)
- trả lời
- Chứng minh mp này chứa hai đt cắt nhau song song với mp kia
-suy nghĩ và trả lời.
- Tiếp thu kiến thức mới
- theo dõi và ghi chép.
- Thực hành
- lĩnh hội kiến thức
- Dựa vào tính chất 2
1. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt:
 Cho hai mặt phẳng phân biệt (a), (b)
 +) Hai mp không có điểm chung => (a) // (b)
 +) Hai mp có có điểm chung=>
 (a) ầ (b) = d
a
b
Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
Kí h: a)//(b)
Vậy: (a) // (b) Û (a) ầ (b) = ặ.
2- Điều kiện để hai mặt phẳng song song
Định lý 1: 
a
b
a
b
c
3- Tính chất:
Tính chất 1: Qua điểm A ẽ (a), tồn tại duy nhất mặt phẳng (b) // (a).
a
a
b
b
a'
b'
A
Hệ quả 1: Nếu a //(a) thì qua a $ duy nhất (b) sao cho (b) // (a).
g
b
a
b
a
Hệ quả 2: (t/c bắc cầu
Tính chất 2: 
Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài
 cách cm hai mp song song, hai đt song song
Tiết 24 
ễN TẬP HỌC KỲ
ngày soạn: /12/2008
Ngày dạy: /12/2008
I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức: hệ thống các kiến thức cơ bản của chương 1 và chương 2 
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học 
tìm giao tuyến của hai mp, xác định thiết diện của 1 mp với một hình chóp, cm ba điểm thẳng hàng, cm ba đường thẳng đồng qui. cm đường thẳng song song với mp, chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng.
3. Về tư duy, thái độ: Vẽ hình đẹp và chính xác
II. Chuẩn bị 
 GV: Ra đề cương ôn tập cho hs có phần lý thuyết và bài tập cho HS tự ôn tập ở nhà
 HS: làm đề cương ôn tập và ôn tập 
III. Tiến trình tiết học
1- ổn định tổ chức:
....................................................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ:
 KT phần tự chuẩn bị ở nhà của hs
 3- Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho hs nghiờn cứu đề 
Hướng dẫn hs vẽ hỡnh
(?)Hóy xỏc định giao tuyến của (P) với (ABCD) và (ABEF) 
(?) xỏc định vị trớ tương đối của MM’ với NN’
(?) Hóy cm M’N’//DF
(?)Hóy cm DF//CE
Gọi hs lờn bảng trỡnh bày ý c)
Gọi hs khỏc nhận xột
sửa chữa bổ sung lời giải của học sinh
(?) Nờu phương phỏp tỡm giao tuyến của hai mp?
(?) Nờu cỏch tỡm giao điểm của đường thẳng với mp? 
(?) Hóy tỡm giao tuyến của hai mp (IAB) và (CMN) của (ABC) và (CMN)
(?)Đường thẳng SG cắt đường thẳng nào của mp (CMM)
- Đọc đề
- Vẽ hỡnh
- giao tuyến qua N và //AB
- Giao tuyến qua M và//AB
thực hành 
lờn bảng trỡnh bày
Theo dừi và nhận xột
Ghi nhớ kiến thức
- Trả lời cõu hỏi của gv
- Thực hiện theo hd của Gv
Lờn bảng trỡnh bày
Bài 1: Cho hai hỡnh vuụngABCD và ABEF trờn hai mặt phẳng khỏc nhau. lấy M trờn AC và N trờn BF sao cho AM = BN. Mặt phẳng (P) chứa MN. (P)//AB cắt AD và AF lần lượt tại M', N'.
a) Tứ giỏc MNM'N' là hỡnh gỡ?
b) Chứng minh M'N' // EC.
c) Chứng minh MN // (DEF).
Giải 
a) (P) // AB 
(P) ầ (ABCD) = MM'
=> MM’//AB
Tương tự NN' // EF.
ị MM' //NN'. Vậy MNN'M' là hỡnh thang.
b) MM' //CD ị 
 NN' // AB ị 
Mà AC = BF; AM = BN ị ị ị
 M'N' // DF (1)
Mặt khỏc DCEF là hỡnh bỡnh hành ị DF// EC (2)
(1), (2) ị M'N' // CE.
c) MM' //CD; M'N' //EC ị (MNN'M') //(DCEF)
Mà MN è (MNN'M').
Vậy MN //(DEF).
Bài 2 : Cho chúp S.ABC. G là trọng tõm ABC. Gọi I, K lần lượt trung điểm SC, AB. 2 đ’M, N nằm trờn SA, SB MN khụng // AB.
Tỡm giao tuyến (IAB) và (CMN), (CMN) và (ABC)
Tỡm giao điểm của SG và (CMN)
Giải
4- Củng cố: Nhắc lại mục tiờu của bài học
Tiết 25
KIỂM TRA HỌC KỲ
Theo đề nhà trường
Tiết 26 
TRẢ BÀI HỌC KỲ
tiết 27, 28
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 
Ngày soạn: 7/1/2009
Ngày dạy: 8+10 /1/2009
I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức: Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song, đặc biệt là dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học (chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng).
3. Về tư duy, thái độ: Vẽ hình đẹp và chính xác
II. Chuẩn bị 
 GV: Giỏo ỏn , bảng phụ.
 HS: Đọc sgk trước ở nhà
III. Tiến trình tiết học
1- ổn định tổ chức:
....................................................................................................................................
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các tính chất của hai đt song song
 3- Nội dung bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
(?) Phát biểu định lý Ta-let trong mặt phẳng
Từ trả lời của học sinh, GV đưa ra định lý 2
-Yêu cầu học sinh phát biểu định lý
- Cùng học sinh chứng minh định lý 2
- Cho học sinh quan sát hình vẽ chỉ ra các mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh
(?) Xét lăng trụ ở hình bên, hãy gọi tên:
 + Các mặt đáy và nêu quan hệ giữa chúng.
 + Các cạnh bên và nêu quan hệ giữa chúng.
 + Các mặt bên và tính chất của chúng.
Xét hình hộp bên :
(?) Có bao nhiêu mặt, tính chất các mặt?
(?) Thế nào là hai mặt đối diện, tính chất? Hình hộp có bao nhiêu cặp mặt đối diện? Gọi tên các cặp mặt đối diện.
(?) Thế nào là hai đỉnh 
đối diện? Gọi tên các cặp đỉnh đối diện.
(?) Thế nào là hai cạnh đối diện? Gọi tên các cặp cạnh đối diện.
(?) Thế nào là mặt chéo? Có bao nhiêu mặt chéo? Gọi tên các mặt chéo.
(?) Thế nào là đường chéo? Gọi tên và quan hệ giữa các đường chéo.
(?) Thế nào là tâm của hình hộp.
(?) Nêu các tính chất của hình chóp cụt
- Suy nghĩ, tái hiện kiến thức
-Tiếp nhận kiến thức mới
- Tiếp nhận kiến thức và vận dụng vào ví dụ
- tiếp nhận kiến thức
- Trả lời câu hỏi
+ Hai mặt đáy là hai ngũ giác bằng nhau ABCDE và A'B'C'D'E' nằm trên hai mặt phẳng song song.
A
A'
B
B'
C
C '
D
E'
E
+ Các cạnh bên là AA', BB', CC', DD' song song và bằng nhau.
+ Các mặt bên là ABB'A', BCC'B', CDD'C', DEE'D', EAA'E' là các hình bình hành.
- Trả lời
+ Hình hộp có 6 mặt là các hình bình hành.
+ Hai mặt song song gọi là hai mặt đối diện, chúng là các hình bình hành bằng nhau. Hình hộp có 3 cặp mặt đối diện là ...
+ Hai đỉnh đối diện là hai đỉnh không cùng thuộc một mặt nào: 
+ Hai cạnh song song nhưng không cùng thuộc một mặt nào gọi là hai cạnh đối diện: 
+ Mặt chéo là hình bình hành có hai cạnh là hai cạnh đối diện của hình hộp. Hình hộp có 6 mặt chéo: + Đường chéo là đường nối hai đỉnh đối diện và cũng là các đường chéo của các mặt chéo. 
+ Tâm của hình hộp là giao điểm các đường chéo.
- Trả lời câu hỏi
 4: Định lý Ta-let trong không gian
Định lý 2: (Định lý Ta-let) 
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ
	A	A’
	B	B1	B’
	C	C1	C’
Tức là 3 mp (P), (Q), (R) đôi một song song cắt hai dt avà a’ lần lượt tại A, B, C, và A’, B’, C’ thì ta có
Định lý 2: (Định lý Ta-let đảo) 
Giả sử trên hai đường thẳng chéo nhau a và a’ lần lượt lấy các điểm A,B,C và A’,B’,C’ sao cho . Khi đó, ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng.
5: Hình lăng trụ, hình hộp
a) Hình lăng trụ 
* Định nghĩa, ký hiệu SKG tr 65
 - Các khái niệm: mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh
- Tên gọi của lăng trụ gọi tên theo đáy vd lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác
* Tính chất của lăng trụ:
A
A'
B
B'
C
C '
D
D'
b) Hình hộp
* Định nghĩa lăng trụ có đáy là hình bh được gọi là hình hộp
- các khái niệm: hai đỉnh đối diện, hai cạnh đối diện, đường chéo , tâm của hình hộp.
* Tính chất của hình hộp:
A
A'
B
B'
C
C '
D
D'
B
C
A
A'
B'
C'
E
E'
D
D'
S
a
6: Hình chóp cụt
a)Định nghĩa, ký hiệu: SGK
- Các khái niệm: đáy lớn, đáy nhỏ, mặt bên ,cạnh bên
- tên gọi của hình chóp cụt: gọi tên theo đáy
b) Tính chất của hình chóp cụt:
BàI TậP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- tóm tắt đề bài, hướng dẫn HS vẽ hình
(?) Nhắc lại cách cm đt song song với mp áp dụng cm CB’// (AHC’)
(?) Hãy xác định giao tuyến của 2mp (AB’C’) và (A’BC)
Gọi hs lên bảng tr

File đính kèm:

  • docGA_HH_11A1.doc
Giáo án liên quan