Ôn tập Tốt nghiệp 12 - Phần Hình giải tích
Bài 2: Trong Oxyz cho 3 điểm A (1; 1; 1); B (-1; 1; 0); C (3; 1;-1)
1. Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
2. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
3. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC.
4. Tìm trên mặt phẳng (Oxy) một điểm M cách đều 3 điểm A, B, C.
ương trình là: x-1-2y-3(z-1) = 0 x-2y-3z+2=0 2. (1; 3;-1) và là cặp VTCP của = ( , , )= (3;-1;0) là VTPT của Phương trình là: 3(x-1)-y=0 3x-y-3=0 3. (1; 3;-1) và là cặp VTCP của =( , , =(-11;2;-5) là VTPT của : Qua A (1;0;1) VTPT (-11;2;-5) Phương trình là: -11(x-1)+2y-5(z-1)=0 -11x+2y-5+16=0 4. và là cặp VTCP của =( , , =(5;-5;5)=5(1;-1;1) là VTPT của : Qua A (1;0;1) VTPT (1;-1; 1) Phương trình là: x-1-y+z-1=0 x-y+z-2=0 Bài tập tự giải Trong Oxyz cho 3 điểm A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3) Phương trình mặt phẳng (P) là: 2x-y+z-1=0 Viết phương trình mặt phẳng (ABC), chứng minh 4 điểm O, A, B, C là 4 đỉnh của tứ diện. Viết phương trình trong các trường hợp sau đây: Đi qua O(0;0;0) và vuông góc với AB Đi qua A và song song với (P) Đi qua A, B và vuông góc với (P) Đi qua A, B và song song với Oy Đi qua O(0;0;0) và vuông góc với (P), vuông góc với (ABC) Mặt phẳng trung trực đoạn BC Vấn đề 3: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng A. Tóm tắt lý thuyết: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Trong Oxyz cho: : A1x+B1y+C1z+D1=0 : A2x+B2y+C2z+D2=0 VTPT của VTPT của * cắt * // * Chú ý: Chùm mặt phẳng Trong Oxyz cho:: A1x+B1y+C1z+D1=0 : A2x+B2y+C2z+D2=0 = d Định nghĩa: Tập hợp các mặt phẳng chưa d nói trên được gọi là chùm mặt phẳng xác định bởivà. Kí hiệu là Phương trình chùm mặt phẳng Phương trình có dạng: m(A1x+B1y+C1z+D1) + n(A2x+B2y+C2z+D2)=0 Với m2+n2 0 gọi là phương trình của chùm mặt phẳng Chú ý: Md Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: B. Bài tập Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: 1. : x+2y+3z+4=0 : x+5y-z-9=0 2. : x+y+z+5=0 : 2x+2y+2z+6=0 3. : x+2y+3z+1=0 : 3x+6y+9z+3=0 Lời giải: 1. VTPT của VTPT của Vì vậy cắt 2. VTPT của VTPT của 3. VTPT của VTPT của Bài 2: Cho 2 mặt phẳng : 2x+my+2mz-9=0 : 6x-y-z-10=0 Xác định m để: 1. 2. // Lời giải: VTPT của VTPT của 1. 12-m-2m=0 m=4 2. // Hệ vô nghiệm Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Bài 3: Cho 3 mặt phẳng : 2x-y+z+1=0 : x+3y-z+2=0 : -2x+2y+3z+3=0 Chứng minh cắt Viết phương trình mặt phẳng (P) qua giao tuyến của vàvà đi qua M (1; 2;1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua giao tuyến của vàvà song song với Oy. Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua giao tuyến của vàvà vuông góc với . Lời giải: Vì cắt Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: m(2x-y+z+1)+n(x+3y-z+2)=0 (2m+n)x+(-m+3n)y+(m-n)z+m+2n=0, với (m2+n2 0) (*) M(1;2;1) (P)m(2-2+1+1)+n(1+6-1+2)=0 2m+8n=0 m=-4n Chọn n=-1, m=4 Phương trình mặt phẳng (P) là: 4(2x-y+z+1) - (x+3y-z+2)=0 7x - 7y+5z+2=0 Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng (*) VTPT của (Q) (0; 1; 0) VTCP của Oy (Q)// Oy -m+3n=0 m=3n Chọn n=1, m=3 Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 7x+2z+5=0 4. Phương trình có dạng (*) VTPT của (R) VTPT của (R) -4m-2n-2m+6n+3m-3n=0 3m=n . Chọn m=1, n=3 Phương trình mặt phẳng (R) là: 5x+8y-2z+7=0 Vấn đề 4: Phương trình của đường thẳng A. Tóm tắt lý thuyết 1. Đường thẳng: Qua M(x0;y0;z0) VTCP Phương trình tham số là: () Phương trình có dạng: (dạng chính tắc) Chú ý: N B. Bài tập Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng trong các trường hợp sau đây: Đi qua A(1;2;3) có VTCP Đi qua B(0;0;-1) và vuông góc với mặt phẳng: 2x-y+z+9=0 Đi qua 2 điểm C(1;-1;1), D(2;1;4) Lời giải: 1. : Qua A(1;2;3) VTCP Phương trình tham số của đường thẳng là: 2. VTPT của là VTPT của Phương trình tham số của đường thẳng là: 3. : Qua C(1;-1;1) VTCP Phương trình tham số của đường thẳng là: Bài 2: Cho: và (P): x-2y-z+1=0 là hình chiếu vuông góc củatrên (P). Viết phương trình đường thẳng Lời giải: Ta có: M(1;0;1) và là cặp VTCP của (Q) =( , , ) = (-1;0;-1) là VTPT của (Q) (Q): Qua M(1;0;1) VTPT (-1;0;-1) Phương trình (Q) là: -(x-1)-(z-1) =0 -x-z+2=0 x+z-2=0 Khi đó = (P)(Q) A Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình. Chọn z=t hay A (2-t; -t) với t Vậy phương trình tham số của là Bài 3: Cho 2 đường thẳng : : Viết phương trình đường vuông góc chung của , Lời giải: M M (1-t; 2+2t; 3t) VTCP N N (1+t’;3-2t2; 1) VTCP của MN là đường thẳng vuông góc của , Với t= M (); t’= N () là đường vuông góc chung của và : Qua M () VTCP Phương trình tham số của là Bài 4: Cho A(-4; -2; 4) và : Viết phương trình qua A cắt và vuông góc với Lời giải: VTCP của B(-3+2t;1-t;-1+4t) Ta có: 2(1+2t)-1(3-t)+4(-5+4t)=0 21t=21 t=1 Với t=1 : Qua A(-4; -2; 4) VTCP Phương trình tham số của là: Bài 5: Cho : y+2z=0 : : Viết phương trình nằm trong và cắt và Lời giải: A= Tọa độ A là nghiệm của hệ A(1;0;0) B=tọa độ B là nghiệm của hệ. B(8;-8;4) : Qua A(1; 0; 0) VTCP Phương trình tham số của là: Vấn đề 5: Vị trí tương đối của đưởng thẳng và mặt phẳng A. Tóm tắt lý thuyết Trong Oxyz cho (P): Ax+By+Cz+D=0 : Xét phương trình A()+B()+C()+D=0 (*) Phương trình (*) ẩn số là t Phương trình (*) có 1 nghiệmcắt (P) tại 1 điểm Phương trình (*) vô nghiệm// (P) Phương trình (*) đúng với (P) Chú ý: Ta có thể dùng phương pháp sau đây để xết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. không vuông góc với cắt (P) Trong đó VTCP; VTPT của (P); M B. Bài tập Xét vị trí tương đối của : Lần lượt với các mặt phẳng sau: : x+y+z+2=0 : 4x+8y+2z-7=0 : x-y+2z+5=0 (P): 2x-2y+4z-10=0 Lời giải: : Qua M(1;2;3) VTCP (2;4;1) 1. VTPT của =2+4+1=70cắt 2. VTPT của =8+32+2=420cắt Mặt khác, =2 3. VTPT của 4. Bài 2: Cho : : x+2y+z-1=0 Chứng minh cắt . Tìm tạo độ giao điểm Lời giải: Phương trình tham số là: Thay x=1+2t; y=-1+t; z=-t vào phương trình ta được: (1+2t)+2(-1+t)-t-1=0 3t=2 t= Vậy cắt tại M () Vấn đề 6: Vị trí tương đối của hai đường thẳng A. Tóm tắt lý thuyết Cho 2 đường thẳng : với VTCP và : với VTCP Xét hệ: (*) cắt có nghiệm duy nhất // cùng phương Hệ (*) vô nghiệm cùng phương Hệ (*) vô số nghiệm B. Bài tập Bài 1: Cho 2 đường thẳng : : Xét vị trí tương đối của và . Lời giải: : Qua M (1;-2;5) VTCP : Qua M (1;-2;5) VTCP Ta thấy Bài 2: Cho 2 đường thẳng : : Xét vị trí tương đối , Viết phương trình (, ) Lời giải: 1. : Qua M (1;-1;5) VTCP : Qua M (4; t; 3) VTCP Ta thấy 2. Gọi là mặt phẳng chứa , Ta có là cặp VTCP của ( , , )=(-8;7;-5) là VTPT của : Qua M (1;-1;5) VTPT Phương trình là: -8(x-1)+7(y+1)-5(z-5)=0 -8x+7y-5z+40=0 Bài 3: Cho 2 đường thẳng: : : Chứng minh cắt . Tìm tọa độ giao điểm Viết phương trình (, ) Lời giải: 1. Phương trình : Xét hệ hệ có nghiệm duy nhất cắt tại H(3;2;6) 2. và là cặp VTCP của (, ) =( , , )=(12;-6;-6) là VTPT của (, ) (, ): Qua H(3;2;6) VTPT (-2;-1;-1) Phương trình (, ) là: 2(x-3)-(y-2)-(z-6)=0 2x-y-z+2=0 Bài 4: Cho 2 đường thẳng : : Chứng minh chéo Viết phương trình chứa và song song Lời giải: 1. : Qua M(1;-1;5) VTCP Phương trình tham số : Ta thấy Xét hệ: hệ vô nghiệm chéo Gọi là mặt phẳng cần tìm Ta có và là cặp VTCP của =( , , )=(4;-1;-5) là VTPT của : Qua M(1;-1;5) VTPT (4;-1;-5) Phương trình là: 4(x-1)-(y+1)-5(z-5)=0 4x-y-5z+20=0 Vấn đề 7: Khoảng cách A. Tóm tắt lý thuyết 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Trong Oxyz cho M(x0;y0;z0) (P): Ax+By+Cz+D=0 d(M,(P))= Chú ý: trong đó M trong đó M 2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho M(x0; y0; z0) : trong đó H là hình chiếu của M lên Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau Cho 2 đường thẳng chéo nhau , * AB là đoạn vuông góc chung của và * trong đó B. Bài tập Bài 1: Cho 2 mặt phẳng : x+2y+2z+11=0 : x+2y+2z+2=0 Chứng minh // Tính Lời giải: 1. Vì 2. M(-11,0,0) Bài 2: Cho (P): 2x+3+z-17=0 và A(2;3;4). Tìm điểm MOz biết Lời giải: M(0;0;z0) Oz z2-6z+9=0 z=3 Vậy M(0;0;3) Bài 3: Cho : 3x-2y-z-5=0 : Chứng minh Tính Lời giải: 1. Ta có Ta thấy 2. Bài 4: Cho A(1;2;1) : H là hình chiếu của A trên . Tìm tọa độ H Tính Lời giải: 1. Vậy H(-17/9;11/9;-11/9) 2. Bài 5: Cho 2 đường thẳng : và : Chứng minh chéo Tính Lời giải: 1. có là VTCP có là VTCP Ta thấy . M(1;-1;1) , N(2;-2;3) Xét hệ: hệ vô nghiệm chéo 2. là mặt phẳng chứa và song song và là cặp VTCP của ( , , )=(-1;-2;1) là VTPT của : Qua N(2;-2;3) VTPT (-1;-2;1) Phương trình là: -(x-2)-2(y-+2)+z-3=0 -x-2y+z-5=0 Vấn đề 8: Mặt cầu A. Tóm tắt lý thuyết Mặt cầu (S) có tâm I(a,b,c) bán kính R. Phương trình (S) là: (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 2. Phương trình: x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 Điều kiện: a2+b2+c2-d>0 là phương trình mặt cầu có tâm I(a,b,c) bán kính Cho (S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 (P): Ax+By+Cz+D=0 (P) tiếp xúc (S) d(I,(P))=R B. Bài tập Bài 1: Cho 2 điểm A(6,2,-5), B(-4,0,7) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và đi qua B Viết phương trình mặt cầu có đường kính là AB Viết phương trình tiếp xúc mặt cầu đường kính AB tại điểm A Lời giải: 1. Phương trình mặt cầu là: (x-6)2+(y-2)2+(z+5)2=248 2. I là trung điểm của AB khi đó I(1,1,1). (S) là mặt cầu cần tìm. (S) có tâm là I(1,1,1) và bán kính R= Phương trình (S) là: (x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62 3. : Qua A(6,2,-5) VTPT (5,1,-6) Phương trình là: 5(x-6)+y-2-6(z+5)=0 5x+y-6z-62=0 Bài 2: Cho (P): 2x-3y+4z-5=0 (S): x2+y2+z2+3x+4y-5z+6=0 1. Xác định và tính bán kính của mặt cầu (S) 2. Chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn (C). Xác định bán kính và tâm của đường tròn (C) Lời giải: x2+y2+z2+3x+4y-5z+6=0 Tâm I(). Bán kính R= Phương trình (S) là (x-1)2+(y-1)2+ (z-1)2=62 2. (P) cắt (S) theo đường tròn (C) Khi đó, tâm của đường tròn (C) là hình chiếu vuông góc của I trên (P). Bán kính R’= Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P) : Qua I Vuông góc với (P) Khi đó, là VTPT của Phương trình tham số của là: Hay Bán kính R’= Bài 3: Cho 4 điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1), D(4,;1;0) Chứng minh 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ diện. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D. Lời giải: 1. và là cặp VTCP của (ABC) ( , , ) = (-18;-36;0)=-18(1;2;0) là
File đính kèm:
- On tap TN 12 phan Hinh giai tich.doc