Ôn tập tómtắt chương trình thi đại học môn toán
2. Nguyên tắc cộng : Trường hợp 1 có m cách chọn, trường hợp 2 có n cách chọn;
mỗi cách chọn đều thuộc đúng một trường hợp. Khi đó, tổng số cách chọn là :
m + n.
3. Nguyên tắc nhân : Hiện tượng 1 có m cách chọn, mỗi cách chọn này lại có n
cách chọn hiện tượng 2. Khi đó, tổng số cách chọn liên tiếp hai hiện tượng là :
m x n
iến đổi phương trình (1) rồi dùng công thức đổi + thành x. d. Dạng khác : tìm cách phối hợp 2 phương trình, đưa về các pt cơ bản. 16. Toán Δ : * Luôn có sẵn 1 pt theo A, B, C : A + B + C = π * A + B bù với C, (A + B)/2 phụ với C/2. * A, B, C ∈ (0, π) ; A/2, B/2, C/2 ∈ (0, π/2) A + B ∈ (0, π) ; (A + B)/2 ∈ (0, π/2) ; A – B ∈ (– π, π) , (A – B)/2 ∈ (– π/2, π/2) Dùng các tính chất này để chọn k. * Đổi cạnh ra góc (đôi khi đổi góc ra cạnh) : dùng định lý hàm sin : TRANG 11 a = 2RsinA hay định lý hàm cos : a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA * pr R4 abcCsinab 2 1ah 2 1S a ==== )cp)(bp)(ap(p −−−= * Trung tuyến : 222a ac2b22 1m −+= * Phân giác : ℓa = cb 2 Acosbc2 + IV- TÍCH PHÂN 1. Định nghĩa, công thức, tính chất : * F là 1 nguyên hàm của f ⇔ f là đạo hàm của F. Họ tất cả các nguyên hàm của f : = F(x) + C (C ∈ R) ∫ dx)x(f * α+ α= + = +α +∫ ∫ 1udu u C ; u du C 1 , α ≠ – 1 u udu ln u C; e du e C; u = + = +∫ ∫ ∫ += Caln/adua uu ; sinudu cosu C= − +∫ ∫ += Cusinuducos ∫ ; +−= Cgucotusin/du 2 ∫ += Ctguucos/du 2 * = = −∫b ba a f(x)dx F(x) F(b) F(a) * ∫ ∫ ∫∫∫ +=−== ba ca ba cbabaa ,;0 ∫ ∫ ∫∫∫∫ =+=+ b a b a b a b a b a fkkf;gf)gf( 2. Tích phân từng phần : udv uv vdu= −∫ ∫ Thường dùng khi tính tích phân các hàm hỗn hợp. a. ∫ ∫ ∫ = nnnxn xu:xcosx;xsinx,ex b. ∫ = xlnu:xlnxn c. ∫ ∫ == dxedvhayeu:xcose,xsine xxxx từng phần 2 lần, giải phương trình ẩn hàm ʃ 3. Các dạng thường gặp : TRANG 12 a. : u = sinx. ∫ + xcos.xsin 1n2m : u = cosx. ∫ + xsin.xcos 1n2m : hạ bậc về bậc 1 ∫ xcos.xsin n2m2 b. : u = tgx (n ≥ 0) ∫ xcos/xtg n2m2 : u = cotgx (n ≥ 0) ∫ xsin/xgcot n2m2 c. chứa a∫ 2 – u2 : u = asint chứa u∫ 2 – a2 : u = a/cost chứa a∫ 2 + u2 : u = atgt d. , R : hàm hữu tỷ ∫ )xcos,x(sinR R(–sinx, cosx) = – R(sinx, cosx) : u = cosx R(sinx, –cosx) = – R(sinx, cosx) : u = sinx R(–sinx,–cosx) = R(sinx, cosx) : u = tgx ∨ u = cotgx R đơn giản : 2 xtgu = ∫ π −π= 2/ 0 x 2 uđặtthử: ∫ π −π= 0 xuđặtthử: e. ∫ +=∈++ nqq/pnm bxau:Zn/)1m(,)bxa(x f. ∫ +=∈+++ nnqq/pnm bxaxu:Zqpn 1m,)bxa(x g. u 1khx:cbxax)khx/[(dx 2 =++++∫ h. ∫ ++ )dcx/()bax(,x(R , R là hàm hữu tỷ : )dcx/()bax(u ++= i. chứa (a + bx∫ k)m/n : thử đặt un = a + bxk. 4. Tích phân hàm số hữu tỷ : : bậc P < bậc Q ∫ )x(Q/)x(P * Đưa Q về dạng tích của x + a, (x + a)n, ax2 + bx + c (Δ < 0) * Đưa P/Q về dạng tổng các phân thức đơn giản, dựa vào các thừa số của Q : n n 2 21n )ax( A... )ax( A ax A)ax(, ax Aax ++++++→++→+ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ =+=<Δ+++++++ +→<Δ++ ∫ ∫ atgtuđặt:)au/(du)0(cbxax dxcbxax Bcbxax )bax2(A)0(cbxax 222222 TRANG 13 5. Tính diện tích hình phẳng : a. D giới hạn bởi x = a, x = b, (Ox), (C) : y = f(x) : ∫= b a D dx)x(fS f(x) : phân thức hữu tỉ : lập BXD f(x) trên [a,b] để mở ⏐.⏐; f(x) : hàm lượng giác : xét dấu f(x) trên cung [a, b] của đường tròn lượng giác. b. D giới hạn bởi x = a, x = b , (C) : y = f(x) (C') : y = g(x) : ∫ −= b a D dx)x(g)x(fS Xét dấu f(x) – g(x) như trường hợp a/. c. D giới hạn bởi (C1) : f1(x, y) = 0 , (C2) : f2 (x, y) = 0 α / b D a S f(x) g(x) dx= −∫ x=b x=a f(x) g(x) β / b D a S f(y) g(y) dy= −∫ y=a f(y) y=b g(y) Với trường hợp α) : nếu biên trên hay biên dưới bị gãy, ta cắt D bằng các đường thẳng đứng ngay chỗ gãy. Với trường hợp β) : nếu biên phải hay biên trái bị gãy, ta cắt D bằng các đường ngang ngay chỗ gãy. Chọn tính ∫ theo dx hay dy để ∫ dễ tính toán hay D ít bị chia cắt. Cần giải các hệ phương trình tọa độ giao điểm. Cần biết vẽ đồ thị các hình thường gặp : các hàm cơ bản, các đường tròn, (E) , (H), (P), hàm lượng giác, hàm mũ, hàm . . Cần biết rút y theo x hay x theo y từ công thức f(x,y) = 0 và biết chọn + hay − ( )trái:...x,phải:...x,dưới:...y,trên:...y −=+=−=+= 6. Tính thể tích vật thể tròn xoay : a b f(x)a. D như 5.a/ xoay quanh (Ox) : [ ]∫π= b a 2 dx)x(fV a b f(y) b. [ ]∫π= b a 2 dy)y(fV b f(x) g(x a TRANG 14 c. ∫ −π= b a 22 dx)]x(g)x(f[V f(y) a g(y) b d. ∫ −π= b a 22 dy)]y(g)y(f[V a b c f(x) -g(x)f(x) g(x a be. ∫∫ π+π= b c 2 c a 2 dx)x(gdx)x(fV f. ∫∫ π+π= b c 2 c a 2 dy)y(fdy)y(gV Chú ý : xoay quanh (Ox) : ∫ ...dx ; xoay quanh (Oy) : ∫ ... dy. V- KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Tìm lim dạng 0 0 , dạng 1 ∞ : a. Phân thức hữu tỷ : 1 1 ax1 1 axax Q Plim )x(Q)ax( )x(P)ax(lim)0/0dạng( )x(Q )x(Plim →→→ =− −= b. Hàm lg : 1 u usinlimthứccôngdùng),0/0dạng( )x(g )x(flim 0uax =→→ c. Hàm chứa căn : )0/0dạng( )x(g )x(flim ax→ , dùng lượng liên hiệp : a2 – b2 = (a – b)(a + b) để phá , a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2) để phá 3 d. Hàm chứa mũ hay log (dạng 1∞) : dùng công thức e)u1(lim u/1 0u =+→ 2. Đạo hàm : a. Tìm đạo hàm bằng định nghĩa : o o oxx 0 xx )x(f)x(flim)x('f − −= → Tại điểm xo mà f đổi công thức, phải tìm đạo hàm từng phía : Nếu thì f có đạo hàm tại x.lim)x(f,lim)x(f oxx o / oxx o / −→−+→+ == )x(f)x(f o/o/ −+ = o. b c f(y) -g(y)a b. Ý nghĩa hình học : M α f(x) TRANG 15 k = tgα = f/(xM) c. f/ + : f ↑ , f/ – : f ↓ f// + : f lõm , f// – : f lồi d. f đạt CĐ tại M ⇔ ⎩⎨ ⎧ < = 0)x(f 0)x(f M // M / f đạt CT tại M ⇔ ⎩⎨ ⎧ > = 0)x(f 0)x(f M // M / M là điểm uốn của f ⇔ f//(xM) = 0 và f// đổi dấu khi qua xM. e. Tính đạo hàm bằng công thức : C/ = 0, (xα)/ = αxα–1 , (lnx)/ = 1/x , ( )a 1log x x ln a′ = , (ex)/ = ex (ax)/ = ax.lna, (sinx)/ = cosx , (cosx)/ = – sinx, (tgx)/ = 1/cos2x, (cotgx)/ = –1/sin2x, (ku)/ = ku/ , (u ±v)/ = u/ ± v/, (uv)/ = u/v + uv/ , (u/v)/ = (u/v – uv/)/v2 * Hàm hợp : (gof)/ = g/[f(x)] . f/(x) * Đạo hàm lôgarit : lấy log (ln : cơ số e) 2 vế , rồi đạo hàm 2 vế; áp dụng với hàm [f(x)]g(x) hay f(x) dạng tích, thương, chứa n ... f. Vi phân : du = u/dx 3. Tiệm cận : ∞=→ ylimax ⇒ x = a : tcđ x a y ∞ ∞ x −∞ +∞ bylim x =∞→ ⇒ y = b : tcn y b b x −∞ +∞ 0)]bax(y[lim x =+−∞→ ⇒ y = ax + b : tcx y ∞ ∞ * Vẽ đồ thị có tiệm cận : - t c đ : khi y càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c . - t c x :khi x và y càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c. - t c n :khi x càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c. * Xét )x(Q )x(Py = TRANG 16 • Có tcđ x = a khi Q(a) = 0, P(a) ≠ 0 • Có tcn khi bậc P ≤ bậc Q : với x → ∞, tìm lim y bằng cách lấy số hạng bậc cao nhất của P chia số hạng bậc cao nhất của Q. • Có tcx khi P hơn Q 1 bậc, khi đó chia đa thức ta có : )x(Q )x(Pbax)x(f 1++= , tcx là y = ax + b. Nếu Q = x – α, có thể chia Honer. * Biện luận tiệm cận hàm bậc 2 / bậc 1 : cy ax b dx e = + + + ( d ≠ 0 ) • a ≠ 0, c ≠ 0 : có tcđ, tcx • a = 0, c ≠ 0 : có tcn, tcđ. • c = 0 : (H) suy biến thành đt, không có tc. 4. Đồ thị các hàm thường gặp : a/ y = ax + b : b/ y = ax2 + bx + c c/ y = ax3 + bx2 + c + d a> 0 : a < 0 : d/ y = ax4 + bx2 + c a > 0 a < 0 e/ y = (ax + b) / (cx + d) (c ≠ 0) ad - bc > 0 ad - bc < 0 f/ y = edx cbxax2 + ++ (ad ≠ 0) ad > 0 a > 0 a < 0 a = 0 a 0 y′Δ > 0 y′Δ = 0 y′Δ < 0 ab > 0 ab < 0 y′Δ > 0 y′Δ = 0 y′Δ < 0 TRANG 17 ad < 0 5. ĐỐI XỨNG ĐỒ THỊ : x a a x = a y < b y > b b y = b g(x) = f(–x) : đx qua (Oy) g(x) = – f(x) : đx qua (Ox) (C/) : y = )x(f : giữ nguyên phần (C) bên trên y = 0, lấy phần (C) bên dưới y = 0 đối xứng qua (Ox). (C/) : y = )x(f : giữ nguyên phần (C) bên phải x = 0, lấy phần (C) bên phải x = 0 đối xứng qua (Oy). 6. ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA (Cm) : y = f(x, m) a/ Điểm cố định : M(xo, yo) ∈ (Cm), ∀m ⇔ yo = f(xo, m), ∀m ⇔ Am + B = 0, ∀m (hay Am2 + Bm + C = 0, ∀m) ⇔ (hay ). Giải hệ, được M. ⎩⎨ ⎧ = = 0B 0A ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ = = = 0C 0B 0A b/ Điểm (Cm) không đi qua, ∀m : M(xo, yo) ∉ (Cm), ∀m ⇔ yo ≠ f(xo,m), ∀m ⇔ yo = f(xo, m) VN m ⇔ Am + B = 0 VN m (hay Am2 + Bm + C = 0 VN m) ⇔ (hay ). Giải hệ , được M. ⎩⎨ ⎧ ≠ = 0B 0A ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ⎩⎨ ⎧ <Δ ≠∨ ≠ = = 0 0A 0C 0B 0A Chú ý : C B A = VN ⇔ B = 0 ∨ ⎩⎨ ⎧ = ≠ VNBCA 0B c/ Điểm có n đường cong của họ (Cm) đi qua : Có n đường (Cm) qua M(xo, yo) ⇔ yo = f(xo, m) có n nghiệm m. Cần nắm vững điều kiện có n nghiệm của các loại phương trình : bậc 2, bậc 2 có điều kiện x ≠ α, bậc 3, trùng phương. 7. TIẾP XÚC, PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN : a. (C) : y = f(x), tx (C/) : y = g(x) khi hệ phương trình sau có nghiệm : . Nghiệm x của hệ là hoành độ tiếp điểm. ⎩⎨ ⎧ = = /C / C / /CC yy yy b. Tìm tiếp tuyến với (C) : y = f(x) * Tại M(xo, yo) : y = f'(xo)(x – xo) + yo. * Qua M (xo, yo): viết phương trình đường thẳng qua M : (d) : y = k(x – xo) + yo. Dùng điều kiện tx tìm k. Số lượng k = số lượng tiếp tuyến (nếu f bậc 3 hay bậc 2 / bậc 1 thì số nghiệm x trong hệ phương trình đk tx = số lượng tiếp tuyến). TRANG 18 * // (Δ) : y = ax + b : (d) // (Δ) ⇒ (d) : y = ax + m. Tìm m nhờ đk tx. * ⊥ (Δ) : y = ax + b (a ≠ 0) : (d) ⊥ (Δ) ⇒ (d) : y = a 1− x + m. Tìm m nhờ đk tx. c. Bài toán số lượng tiếp tuyến : tìm M ∈ (C/) : g(x, y) = 0 sao cho từ M kẻ được đến (C) đúng n tiếp tuyến (n = 0, 1, 2, ...), M(xo,yo) ∈ (C/) ⇔ g(xo,yo) = 0; (d) qua M : y = k(x – xo) + yo; (d) tx (C) : ⎩⎨ ⎧ = = ky yy C / dC (1). Thế k vào (1) được phương trình ẩn x, tham số xo hay yo. Đặt đk để phương trình này có n nghiệm x (s
File đính kèm:
- tom tat chuong chinh taon 12.pdf