Ôn tập Toán 6 học kì I - Phần 1: Số Học

Chủ đề 1: Thực hiện phép tính:

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 17 . 85 + 15 . 17 - 120 b) 23 . 17 - 23 . 14

c) 20 - [ 30 - (5 - 1)2 : 2] d) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 22)

e) 27 . 77 + 24 . 27 - 27 g) 174: {2 . [36 + ( 42 - 23 )]}

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 35 - {12 - [(-14) + (-2)]} b) 49 - ( -54) - 23

c) | 31 - 17| - | 13 - 52| d) -|-5| + (-19) + 18 + |11 - 4| - 57

e) 126 + (-20) + |124| - (-320) - |-150| g) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 + (-3)

h) [(-15) + (-21)] - ( 25 -15 -35 - 21) k) ( 13 - 17) - ( 20 - 17 + 30 + 13)

Bài 3: Tính tổng sau:

A = 101 + 103 + 105 + + 201

B = (-1) + 2 -3 + 4 - 5 + 6 - - 99 + 100

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Toán 6 học kì I - Phần 1: Số Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I 
Họ và tên:  Lớp : 6
PHẦN 1: SỐ HỌC
Chủ đề 1: Thực hiện phép tính:
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 
a) 17 . 85 + 15 . 17 - 120	b) 23 . 17 - 23 . 14
c) 20 - [ 30 - (5 - 1)2 : 2]	d) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 22)
e) 27 . 77 + 24 . 27 - 27	g) 174: {2 . [36 + ( 42 - 23 )]}
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 35 - {12 - [(-14) + (-2)]}	b) 49 - ( -54) - 23
c) | 31 - 17| - | 13 - 52|	d) -|-5| + (-19) + 18 + |11 - 4| - 57
e) 126 + (-20) + |124| - (-320) - |-150|	g) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 + (-3)
h) [(-15) + (-21)] - ( 25 -15 -35 - 21)	k) ( 13 - 17) - ( 20 - 17 + 30 + 13)
Bài 3: Tính tổng sau: 
A = 101 + 103 + 105 +  + 201
B = (-1) + 2 -3 + 4 - 5 + 6 -  - 99 + 100
Chủ đề 2: Tìm x
Bài 4: Tìm x, biết: 
a) x - 7 = -5	b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12	d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
e)( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74	g) x - [ 42 + (-28)] = -8
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a) | x + 2| = 0	b) | x - 5| = |-7|
c) | x - 3 | = 7 - ( -2)	d) ( 7 - x) - ( 25 + 7 ) = - 25
e) | x - 3| = |5| + | -7|	g) 4 - ( 7 - x) = x - ( 13 -4) 
Chủ đề 3: Một số bài toán về ƯC; BC; ƯCLN; BCNN
Bài 6: Tìm ƯCLN và BCNN của:
a) 220; 240 và 300	b) 40; 75 và 106	c) 18; 36 và 72
Bài 7: Tìm x biết: 
a) x 12; x 25; x 30 và 0 £ x £ 500	b) 70 x; 84 x; 120 x và x > 8
PHẦN 2: HÌNH HỌC
Chủ đề 1: Vẽ hình theo mô tả:
Bài 8: Vẽ hình theo mô tả sau: 
a) Vẽ đường thẳng d, lấy 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng d sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C
b) Vẽ hai điểm A; B và đường thẳng a đi qua B nhưng không đia qua A. Điền kí hiệu Î; Ï vào ô trống:	A ¨ a; 	B ¨ a
c) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm M Î Ox; điểm N Î Oy ( M và N khác O). Trong 3 điểm O; M; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao?
Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt: 
- Vẽ đường thẳng a
- Vẽ đường thẳng AB
- Vẽ tia AB
- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng x’y’ tại A
- Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- Vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng.
Chủ đề 2: Bài tập vẽ hình kết hợp với tính toán
Bài 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4 cm.
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) So sánh AM và MB ? 
c) Điểm M có là trung điểm của AB không? Vì sao ?
Bài 11 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 6cm
a) Tính AB ? 
	b) Gọi M là trung điểm của OB. Trong ba điểm O, A, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Bài 12: Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB.
b) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = 2cm . Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AN hay không ? vì sao ?
Bài 13: Trên tia Ax lấy 2 điểm B, C sao cho AB = 3cm; AC = 7 cm.
a) Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC ?
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC ?
Bài 14 : Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN. So sánh BM và AN ?

File đính kèm:

  • docde-cuong-on-tap-toan-6-hoc-ki-1_44655.doc
Giáo án liên quan