Ôn tập thi học kì 1 - 2008. môn : hóa học 12

Câu 1: Monome tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime phải có đặc điểm cấu tạo là:

A. Trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức giống nhau và có liên kết kém bền .

B. Trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức giống nhau .

C. Trong phân tử có từ 2 nhóm chức trở lên có khả năng tách nước .

D. Trong phân tử phải có liên kết kém bền hoặc vòng kém bền .

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kì 1 - 2008. môn : hóa học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dụng với dd NaOH dư thu được 12,3 gam muối. Tên gọi của A là
A. n-propyl fomiat.	B. Metyl propionat.	C. Iso propyl fomiat.	D. Etyl axetat.
Câu 23: Cho quì tím vào các dd aminoaxit : (1) glixin ; (2) alanin ; (3)axit-aminopropionic ;(4) axxit -aminoglutaric . Số dung dịch làm đổi màu quì tím là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Người ta trùng hợp 0,1mol vinylclorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là :
A. 6,944g	B. 7,52g	C. 5,625g	D. 6,25g
Câu 25: Đốt hoàn toàn 7,4 g este đơn chất X thu được 6,72 lit CO2 và 5,4 g H2O. CTPT của X là:
A. C4H8O2	B. C3H4O2	C. C3H6O2	D. C3H4O2
Câu 26: Từ xenlulozơ có thể điều chế được cao su buna. Số phản ứng xảy ra là
A. 3	B. 5	C. 4	D. 2
Câu 27: Tơ nilon -6,6 là lọai tơ được điều chế từ :
A. axit hecxanoic va hecxa metylen diamin
B. axit hecxametylen dicacboxylic và hecxa metylen điamin
C. axit - amino enatoic
D. axit ađipic và hecxametylen điamin.
Câu 28: Cho 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tc dụng vừa đủ với 150 g dd NaOH 4 %. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 57,7 %	B. 22 %	C. 42,3 %	D. 88 %
Câu 29: Từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết không chứa C bằng ba phản ứng hóa học liên tiếp có thể điều chế được polime:
A. PVC B. PVA C. Cao su Buna	 D. polimetylmetacrylat Câu 30: Este X có cơng thức đơn giản nhất là: C2H4O. Đun 4,4 g X với 200 g dd NaOH 3 % đến pư hoàn toàn. Cô cạn dd sau pư thu được 8,1 g chất rắn khan. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3	B. HCOOC3H7	C. CH3COOCH3	D. CH3COOC2H5
B. TỰ LUẬN: Gồm 2 phần: phần chung và phần riêng.
I. Phần chung: dùng chung cho tất cả học sinh.
Câu 1: a. Từ những chất KCl, Cu(OH)2, FeS2, Cu(NO3)2, NaCl. Hãy lựa chọn một phương pháp hoá học thích hợp để điều chế những kim loại tương ứng. 
 b. Từ MgCO3 điều chế Mg. Từ CuS điều chế Cu. Từ K2SO4 điều chế K.
Câu 2: a. Hãy so sánh tính chất hoá học v xc định chiều phản ứng dạng ion, phn tử của các cặp oxy hoá khử sau: a) Cu2+/Cu và Zn2+/Zn b) Sn2+/Sn và Hg2+/Hg c) Ni2+/Ni, Fe2+/Fe và Ag+/Ag
 b. Ngâm một lá kẽm trong những dung dịch sau: MgCl2, Na2SO4, CuCl2, NiCl2, Pb(NO3)2, HgCl2, FeCl2. trường hợp nào phản ứng xảy ra, viết phương trình phân tử, ion thu gọn.
Câu 3: Ngâm một lá Fe vào dung dịch có hoà tan 1,88g CuSO4
a. Viết phương trình phân tử, ion thu gọn. Nêu vai trò của các chất tham gia phản ứng.
b. Khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Cu và khối lượng Fe bị tan ra là bao nhiêu.
Câu 4: Người ta phủ một lớp Ag lên một vật bằng Cu có khối lượng 1,272g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau khi ngâm một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô cân nặng 1,5g. Tính khối lượng Ag đã phủ trên bề mặt của vật.
Câu 5: Hoà tan 8,08 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại A hoá trị II trong lượng dư axit HCl. Sau phản ứng thu được 2,688(l) khí (đktc) và 5,2 gam chất rắn.
	a. Xác định A	
	b. Xác định thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
Câu 6: a. Hoà tan 5,75 gam kim loại hoá trị I vào nước. Sau phản ứng thu được 2,8(l) khí (đktc). Xác định kim loại trên. 
 	 b. Điện phân nóng chảy 3,7 gam hyđroxyt kim loại hoá trị II, phản ứng kết thúc thu được 560 ml chất khí đktc ở anot. Xác định hyđroxyt và tính thời gian điện phân biết cường độ dịng điện là 5A.
 	c. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thu được 6,576 gam kim loại ở catot và 0,5376(l) khí (đktc) . Xác định công thức muối clorua.
 d. Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí đktc . Tìm kim loại M .
Câu 7: a. Cho 10g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3 đặc nguội sinh ra 4,48 lít khí đktc.Tính % theo khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu.
 b. Cho 3,04g hh gồm Fe và Cu tác dụng với dd HNO3 loãng sinh ra 0,896 lít NO đktc. Tính % theo khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu.
Câu 8: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 , C4H8O2 .
Câu 9: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng chất trong các nhóm chất sau và viết phương trình hóa học xảy ra: 
 a. anilin, alanin, glucozơ, tinh bột, etyl axetat.
 b. protein, tinh bột, glixin, glucozơ, metyl fomat.
Câu 10: Viết pthh của các phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi sau:
tinh bột glucozo ancol etylic axit axeticêtyl axetat Natri axetat metanaxxetylenvinyl cloruaP.V.C
 b. CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH C2H4P.E
Câu 11: Cho dd chứa 36 g glucozơ pư vừa đủ với dd AgNO3 / NH3 to. Tính khối lượng Ag tạo thành và khối lượng AgNO3 cần dùng 
Câu 12: Từ glucozơ, viết các pư điều chế ra 1 ete và 1 este đều chứa 4 nguyên tử C. Gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 13: Từ các chất cho sẵn, viết phương trình điều chế ( hoá chất vô cơ xem như có đủ)
 a. Tinh bột điều chế etyl axetat.
 b. Khí thiên nhiên điều chế nhựa phênol fomanđehit.
 c. Đá vôi điều chế nhựa P.E, P.V.C.
Câu 14: Cho 2 este : HCOOCH3 , CH3COOCH2CH2CH3 .
 a. Gọi tên 2 este.
 b. Viết phương trình thuỷ phân 2 este trên trong môi trường kiềm và môi trường axit.
 c. Viết phương trình điều chế 2 este trên từ axit và rượu tương ứng.
Câu 15: Định nghĩa trùng hợp, trùng ngưng.Điều kiện để 1 chất cho phản ứng trùng hợp, trùng ngưng. Ứng với mỗi trương hợp cho 3 ví dụ minh hoạ.
Câu 16: Viết các phương trình điều chế các chất: P.E, P.V.C, thuỷ tinh hữu cơ, nhựa phênolfomanđehit. Gọi tên chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành.
Câu 17: Cho anilin tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch Br2 6,4% . Tính khối lượng kết tửa trắng tạo thành .
Câu 18: Tinh bột được tổng hợp nhờ quá trình quang hợp của cây xanh . Tính thể tích CO2 (đktc) cần thiết để tổng hợp thành 324g tinh bột , biết hiệu suất tổng hợp đạt 60% .
Câu 19: a. Thực hiện phản ứng este hoá 9g axit axetic với 9,2 g rượu etylic . Tính khối lượng este thu được với hiệu suất phản ứng là 60% .
 b. Tính khối lượng axit metacrylic và ancol metylic cần thiết để điều chế 16g thủy tinh hữu cơ với hiệu suất cả quá trình đạt 80%.
Câu 20: Lên men 36g glucozơ , toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 32g kết tủa trắng . Tính hiệu suất của phản ứng lên men .
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g một este no đơn chức A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) .
a) Tìm CTPT của A . 
b) Lấy 13,2g A cho phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 12,3 gam muối . Xác định CTCT và gọi tên của A .
Câu 22: a. Viết đồng phân chứa vòng benzen có cùng CTPT: C7H9N.
 b. Viết đồng phân của amin có công thức phân tử là : C3H9N. 
	c. Amino axit có công thức phân tử là: C3H7O2N. Gọi tên.
Câu 23: Axit amino axetic có tính chất axit nên tác dụng được với Na , NaOH , NaHCO3, C2H5OH có xt ; Vừa có tính chất của 1 bazơ nên tác dụng được với axit HCl. Ngoài ra, những ptử amino axetic đó có khả năng cho phản ứng trùng ngưng để tạo phân tử poli peptit. Viết pt chứng minh điều đã khẳng định.
Caâu 24: Một aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH . Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối . Tìm CTCT của X. 
Caâu 25: Một amin đơn chức mạch vòng A trong phân tử có chứa 15,05 % N .
 a. Tìm công thức của amin, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
b. Viết phương trình của A với HCl, H2SO4 (tỉ lệ mol 1: 1), dung dịch brom.
II. Phần riêng: dành cho học sinh nâng cao.
 Caâu 1: Từ 10kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên
 Chất? biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và drượu=0,789g/ml
 Caâu 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, đựơc điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Muốn 
 	điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat(H=90%) thì thể tích axit HNO3 96%, D=1,52g/ml cần dùng là bao nhiêu?
Câu 3: Muối phenylđiazoni clorua được sinh ra khi cho C6H5-NH2 tác dụng với HNO2 trong dung dịch 
HCl ở nhiệt độ thấp . Để điều chế được 14,05 gam phenylđiazoni clorua với hiệu suất 100%,thì lượng 
C6H5-NH2 và HNO2 cần dùng của mỗi chất là bao nhiêu? 
Câu 4: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với HCN (dư) thì được chất X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl thu được 27g chất Y. Xác định X, Y và tìm m.
Câu 5: Cho a gam glixin vào bình chứa 0,5 mol HCl (lấy dư) . Để tác dụng hết với các chất có trong bình sau phản ứng trên ta phải dùng 0,8 mol NaOH. Tìm a.
Caâu 6: Viết sơ đồ và phương trình điện phân các chất sau:
a) đpnc NaOH	b) đpdd CuSO4	c) đpdd ZnCl2 	d) đpdd NaCl
Câu 7: Biết phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong một pin điện hóa là :
	Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu 
a) Hãy xác định các điện cực âm và dương của pin điện hóa .
b) Viết phương trình của phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực .
c) Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa. Cho 
Câu 8: Tính thế điện cực chuẩn E0 của những cặp oxi hóa - khử sau :
 a) 	b) 
Biết : - Suất điện động chuẩn của các pin điện hóa :
 	Cr - Ni là + 0,51 V và của pin Cd - Mn là + 0,79 V
 - Thế điện cực chuẩn = - 0,40V và = - 0,26V
Câu 9: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 6,24g CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng lên 1,88%. Hãy xác định khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng.
Câu 10: Điện phân dd muối nitrat của kim loại R hoá trị n. Sau một thời gian điện phân thu được 2,24 gam kim loại ở catot và 448ml chất khí (đktc) ở anot . Xác định công thức muối nitrat trên.
C. ĐỀ THI MẪU:
ĐỀ THI HỌC KÌ I - 2008
MÔN: HÓA HỌC 12.
I. Trắc Nghiệm: ( 5đ) Dùng chung cho tất cả các thí sinh:
Câu 1: Khi thủy phân xenlulozơ, sản phẩm thu được là :
A. 2 phân tử fructozơ	B. 1 phân tử glucozơ
C. n phân tử glucozơ	D. 1 glucozơ +1 fructozơ
Câu 2: Các đồng phân của ester có cùng CTPT C3H6O2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, dung dịch Na2CO3, Na. số phản ứng xảy ra là
A. 3	B. 1	C. 4	D. 2
Câu 3: Thể tích dd HNO3 2M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là :
A. 200 ml	B. 50ml	C. 150 ml	D. 100 ml
Câu 4: Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều không có tính chất hoá học :
A. hoà tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh da trời	B. tham gia phản ứng tráng gương
C. tác dụng với H2 ( xt Ni. t0)	D. bị thuỷ phân trong môi trường axit
Câu 5: Khi đốt cháy 1 mol este no đơn chức A cần 2 mol O2 . A có công thức :
A. C3H4O2	B. C2H4O2	C. C3H6O2	D. C4H8O2
Câu 6: Cho m (g) gluco

File đính kèm:

  • docON THI KHI HOA 122008.doc
Giáo án liên quan