Ôn tập môn Hóa học, Sinh học Lớp 8, 9
II. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các chất rắn: Na2O, CaO, ZnO
b. Các dung dịch: HNO3, H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
c. Các chất khí: CO2, H2, N2, CO, O2, Cl2
d. Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn
III. Bài toán hỗn hợp:
1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 ở đktc.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?
b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc)
a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đktc).
Một số dạng bài ôn tập hóa 9 I. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa: a. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al→ NaAlO2 FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe ↑ b. Fe →FeCl2 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe ↓ Fe3O4 → Fe → Fe2(SO4)3 c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Na2SO4 → NaOH → Na2ZnO2. d. Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO → MgCl2 → Mg(NO3)2 → MgCO3 → MgO II. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. Các chất rắn: Na2O, CaO, ZnO b. Các dung dịch: HNO3, H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3, KOH, Ba(OH)2. c. Các chất khí: CO2, H2, N2, CO, O2, Cl2 d. Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn III. Bài toán hỗn hợp: 1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 ở đktc. a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại? b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng? 2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc) a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng? 3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đktc). Một số dạng bài ôn tập hóa 8 Bài 1. Đốt cháy etilen C2H4 tạo ra khí cacbonic va hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH của phản ứng đó. Bài 2. Viết PTHH: P + O2 ---> Mg + O2 ---> C + O2 ---> Al + O2 ---> Bài 3. Propan có CTHH là C3H8, khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt. Viết PTHH biểu diễn sự cháy. Bài 4. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của: a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P2O5. b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe3O4. c) Các hợp chất: CO, NO, CH4, C2H6, C3H8, biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO2 và NO2, các hợp chất còn lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước. Bài 5. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí lưu huỳnh trioxit (đktc). a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy. c) Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 17,6 g propan (C3H8) trong không khí. a) Tính thể tích khí cacbonic thu được sau phản ứng (đktc). b) Tính khối lượng nước tạo thành. Bài 7. Một bình phản ứng chứa 33,6 lít oxi (đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy: a) Bao nhiêu gam cacbon? b) Bao nhiêu gam hidro? c) Bao nhiêu gam lưu huỳnh? d) Bao nhiêu gam photpho? Bài 8. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: a) 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. b) 1 kg khí butan (C4H10). BÀI TẬP TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG BÀI TIẾT SINH 8. 1. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết là gì 2. Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu 3. Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu 4. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống 5. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm? 6. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? 7. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? 8. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chứ năng của thân diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu? 9. Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? 10. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận 11. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
File đính kèm:
- on_tap_mon_hoa_hoc_sinh_hoc_lop_8_9.doc