Ôn tập học kỳ I (2008-2009) môn hoá 12 cơ bản

Câu 1: Este rất ít tan trong nước do nguyên nhân chính sau đây:

A. Không có tính axit, cũng không có lien kết phân cực O – H

B. Không có H linh động, không tạo được lien kết H với H2O

C. Nhóm chức este – COO – có tính kị nước

D. Có nhiều gốc hidrocacbon, gia tăng tính kị nước.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kỳ I (2008-2009) môn hoá 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
58 kg.
25. Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ tri nitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO3 99,67% (D= 1,52 gam/ml) cần dùng là:
A. 27,63 l;	B. 27,723 l;	C. 18,482 l;	D. 29,5 l;
26. Để tráng một tấm, gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ , biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:	A. 6,156 g;	B. 3,078 g;	C. 6,48 g;	D. 6,165 g.
27. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng glucozơ sẽ thu được nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột là:	A. 160,5 kg;	B. 777,75 kg;	C. 155,55 kg;	D. 222,2 kg.
28. Định nghĩa đúng về gluxit là:
A. Gluxit là các hợp chất hữu cơ đường và tinh bột;	
B. Gluxit là các cacbohiđrat, đó là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có nhiềm nhóm –OH, thường có công thức phân tử dạng (CxH2O)y;
C. Gluxit là các hợp chất hữu cơ tạp chức;	D. Gluxit là đường glucozơ .
29.Điều không đúng khi nói về glucozơ là:	A. Glucozơ là một hợp chất gluxit;	
B. Glucozơ là một monosaccarit;	C. Glucozơ cho phản ứng tráng gương như một anđehit;	
D. Glucozơ la thành phần chính của mía và củ cải đường
30. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Nếu trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 90% thì lượng rượu thu được là: A. 1,2 kg; B. 0,8 kg;	C. 0,92 kg;	D. 1,022 kg.
31. Trong thực tế người ta dùng glucozơ để tráng gương thay vì dùng anđehit. Là do:
A. Glucozơ rẻ tiền hơn các anđehit;	B. Glucơz không có đọc tính như các anđêhýt khác
C.Cùng một lượng mọl như nhau ,glucozơ tạo ra lượng Ag nhiều hơn và khả năng bám Ag vào thủy tinh tốt hơn	D.A và B đúng
32. Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:
A. Đều là hợp chất tạo chức thuộc loại polymer thiên nhiên;
B. Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH)2;
C. Điều chế các đường có tính khử;	D. Tất cả đều đúng.
33. Chất hữu cơ A có công thức đơn giản nhất là CH2O2, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng xanh lam. Biết 1,2 g A tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 cho 1,728 g bạc. A có công thức phân tử là:	A. C6H12O6;	B. C5H10O5;	C. C12H22O11;	 	D. (C6H10O5)n.
34.Thủy phân 1kg khoai chứa 10% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng glucozơ thu được là:	A. 166,66 g;	D. 200 g;	C. 8333,3 g;	D. 222,2 g.
35. Hai chất đồng phân của nhau là: A. Glucozơ và mantozơ ;	B. fructozơ và glucozơ ;	
C. fructozơ và mantozơ ;	D. saccarozơ và glucozơ 
36. Để sản xuất 1 tấn thuốc nổ xenlulozơ trinitrat nguyên chất thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là:
A. 545,45 kg;	B. 1000 kg;	C. 682,8 kg;	D. 700 kg.
37. Dung dịch saccarozơ không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dd H2SO4 lại có thể phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng;	B. Vì phản ứng tráng gương chỉ xảy ra khi được đun nóng;
C. Vì saccarozơ chỉ cho phản ứng tráng gương trong môi trường axit;
D. Saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ, nên cho phản ứng tráng gương.
38. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ được:A. 1 kg glucozơ và 1kg frutozơ ;	B. 2 kg glucozơ ;	C. 2 kg frutozơ ;	D. 0,563 kg glucozơ và 0,5263 kg frutozơ 
39. Thủy phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được:
A. 1 kg glucozơ ;	B. 1,0526 kg glucozơ ; C. 1,0526 kg frutozơ ; D.1 kg glucozơ và 1 kg frutozơ
40. Thủy phân hoàn toàn 1kg tinh bột được:
A. 1 kg glucozơ ;	B. 1,11 kg glucozơ ;	C. 1,18 kg glucozơ ;	D. 1 kg glucozơ và 1 kg frutozơ .
41. Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Hiệu suất cả quá trình điều chế là:	A. 26,4%;	B. 15%;	C. 85%;	D. 32,7%.
42. Tráng gương hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ . Lượng AgNO3 đã phản ứng là:
A. 32,4 g;	B. 51 g;	C. 25,5 g;	D. 16,2 g.
43. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bong là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 có trong phân tử của xenlulozơ là:A. 10 802 gốc;	B. 1 621 gốc;	C. 5 422 gốc;	D. 21 604 gốc.
44. Miếng chuối xanh gặp dung dịch Iot cho màu xanh vì:
A. Trong chuối xanh có chứa xenlulozơ ;	B. Trong chuối xanh có saccarozơ ;
C. Trong chuối xanh có mantozơ ;	D. Trong chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột.
45.Trong một nhà máy rượu, người ta dùng cả bã mía để sản xuất rượu, vì:
A. Trong bã mía còn một lượng đường saccarozơ ;	B. Trong bã mía còn một lượng rượu;
C.Trong bã mía chứa lượng lớn xenlulozơ, khi thủy phân cho glucozơ, rồi lên men glucozơ để được rượu;	D. Cả A, B, C đúng.
46. Để xác định công thức cấu tạo của glucozơ người ta tiến hành các thí nghiệm:
A. Cho dd glucozơ tác dụng với Cu(OH)2;	B. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3
C. Cho glucozơ tác dụng với axit CH3COOH có xúc tác HSO4;	D. Tất cả đều đúng.
47. Công thức thu gọn của xenlulozơ là:
A. [C6H5O2(OH)3]n;	B. [C6H7O2(OH)3]n; 	C. [C6H10O5(OH)3]n;	D. [C6H8O2(OH)3]n;
48. Ứng với công thức tổng quát của xenlulozơ (C6H10O5)n, ta có thể đề nghị một công thức khác như sau: A. [C6H5O2(OH)3]n;	B. . [C6H7O2(OH)3]n;	 	C. [C6H7O2(OH)3]n;	D. [C6H8O2(OH)3]n;
49. Từ sơ đồ chuyển hóa sau:
Glucozơ A H2SO4đ,to	B +CH3OH	 D
	 COOCH3
 D xt, to [-CH2 - CH ] n
Tên chất B là: A. Axit axetic;	B. Axit acrylic;	C. Axit propyonic;	D. Tất cả đều sai.
50. Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử:
A. Cu(OH)2;	B. dd AgNO3/NH3;	C. Thuốc thử feling;	D. tất cả đều đúng.
51. Có thể phân biệt các dung dịch : glucozơ , glyxẻin, HCOOH, CH3CHO, C2H5OH bằng:
A. Hỗn hợp CuSO4 + NaOH (dư, to);	B. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2;
C. Cu(OH)2 và NaOH, to;	D. Tất cả đều đúng.
52. Lượng glucozơ cần để điều chế 1 lít dd rượu etylic 40%(khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml), với hiệu suất phản ứng 80% là:
A. 626,09 g;	B. 500,87 g;	C. 782,61 g;	D. 1565,22 g.
53. Trong cấu tạo vòng của glucozơ chỉ có nhóm –OH của nguyên tử cacbon thứ nhất tác dụng được với rượu metylic là do:
A. Ảnh hưởng của các nhóm –OH khác nên hiđro trong nhóm –OH đó linh động hơn;
B. Hiđro trong nhóm –OH đầu mạch linh động hơn các nguyên tử hiđro trong các nhóm –OH còn lại;
C. Vì nhóm –OH ở cacbon số 1 trực tiếp chịu ảnh hưởng sức hút electron của oxi của vòng.
D. Tất cả đều đúng.
54. Những điểm giống nhau về cấu tạo và tính chất hóa lí của glucozơ và saccarozơ sau là đúng:
A. Đều là gluxit trong cấu tạo có nhiều nhóm –OH;	B. Đều cho phản ứng với Cu(OH)2;
C. Đều là những tinh thể kết tinh không màu, có vị ngọt, tan nhiều trong nước;
D. Tất cả đều đúng.
55 Những điểm khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa lí của glucozơ và saccarozơ sau là đúng:
A. Glucozơ là mono saccarit còn saccarozơ là đi saccarit.
B. Saccarozơ không cho phản ứng tráng gương còn glucozơ cho phản ứng tráng gương.
C. Saccarozơ ch ophản ứng thủy phân, còn glucozơ không cho phản ứng thủy phân;
D. Tất cả đều đúng
56. So sánh cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ cho thấy điều nào sau đây là đúng:
A. Tinh bột do các gốc - glucozơ liên kết với nhau tạo nên và dạng mạch phân nhánh là chủ yếu.
B. Xenlulozơ do các gốc - glucozơ liên kết với nhau tạo nên và chỉ có dạng mạch thẳng.
C. Chỉ có xenlulozơ có dạng công thức cấu tạo thu gọn [C6H7O2(OH)3]n.
D. Tất cả đều đúng.
57. Hỗn hợp A gồm glucozơ và saccarozơ . Thủy phân hết 7,02 g hỗn hợp A trong môi trường axit thành dung dịch B. Trung hòa hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 6,48 g Ag kết tủa. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp A là:
A. 57,4%;	B. 48,7%;	C. 24,35%;	D. 12,17%.
58. Một gluxit X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
X Cu(OH)2/NaOH dung dịch xanh lam;	X Cu(OH)2/ NaOH, to kết tủa đỏ gạch
X không phải là: A. glucozơ ;	 B. mantozơ ;	 C. saccarozơ ;	 D. frutozơ .
59. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt các chất trong nhóm:	A. C3H7OH, CH3CHO;	
B. C3H5(OH)3, C12H22O11 (mantozơ);	C. CH3COOH, C2H3COOH;	 D. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
60. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột X Y axit axetic.	X và Y lần lượt là:	A. Ancol etylic, anđehit axetic;	
B. Glucozơ , ancol etylic;	C. Glucozơ , etyl axetat;	D. Mantozơ , glucozơ .
Chương 3: AMIN , AMINOAXIT và PROTEIN
Câu 1: Cho biết số amin bậc II của C4H11N:	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 2: Tính bazơ của chất nào mạnh nhẩt trong số các chất sau ?
	A. C6H5NH2	B. NH3 	C. CH3-NH2	d C3H7NH2.
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn chứa riêng lẽ: ancol etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết Anilin bằng:
	A. H2O 	B. dung dịch NaOH	C. dung dịch Br2 	D. A,C đều đúng.
Câu 4: Cho các chất sau: amoniăc (1) , Metylamin (2) , anilin (3) , dimetylamin (4). 
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự:
A. (1),(3),(2),(4)	B.(3),(1),(2),(4)	C.(1),(2),(3),(4)	D.(3),(1),(4),(2)
Câu 5: Một amin đơn chức chứa 19,718% Nitơ theo khối lượng. Tìm CTPT của amin:
	A. C3H7N	B. C4H7N	C. C4H9N	D. C4H11N
Câu 6: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M được 5,96g muối. Tính thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A trên.
	A. 0,224lít	B. 0,448lít	C. 0,672lít	D.. 0,896lít
- Nếu đốt cháy hết hỗn hợp trên và dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì bình tăng bao nhiêu gam.
Câu 7:.Cho các chất sau: NH3, CH3-NH2, (CH3)2NH, C2H5-NH2, C6H5-NH2. Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
	A) C6H5-NH2 , NH3 , CH3-NH2 , C2H5-NH2 , (CH3)2NH
 B) NH3, CH3-NH2 , (CH3)2NH , C2H5-NH2 , C6H5-NH2
	C) C6H5-NH2 , NH3 , CH3-NH2 , (CH3)2NH , C2H5-NH2
 D) (CH3)2NH , CH3-NH2 , C2H5-NH2 , C6H5-NH2 , NH3
Câu 8:.Cho 9,3 gam một amin no đơn chức (A) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thi thu được 10,7 g kết tủa. Công thức của amin là:A) C2H5-NH2	B) CH3-NH2 C) C3H7-NH2	D) C4H9-NH2
Câu 9:Cho m gam anilin vào nước brom dư, được 16,5 gam kết tủa (phản ứng hoàn toàn). M có giá trị:
	A) 4,65 gam	B) 46,5 gam	C) 2,325 gam
 D) Không xác định được vì không biết lượng brom phản ứng.
Câu 10: Hãy chỉ ra câu sai:
A/ Amin bậc 1 được tạo thành bằng cách thay thế 1 nguyên tử hidrro trong phân tử amoniac bằng 1 gốc hidrocacbon.
B/ Công thức chung của amin mạch hở no là: CnH2n+3N, n 1
C/ Trên nguyên tử Nitơ của amin có cặp e chưa tham gia liên kết, cặp e này có khả năng nhân proton nên amin có tính bazơ.
D/ Anilin làm quì tím hoá xanh.
Câu 11:.Cho metylamin tác dụng với d.d. FeCl3, có 

File đính kèm:

  • docOn tap hoc ky 1 hoa 12 co ban.doc