Ôn tập học kì I - Hóa học 11 nâng cao
Chất điện li là A chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
2 Sự điện li là B cho biết bản chất của pư trong dd các chất điện li
3 Chất điện li mạnh là C chất chỉ phân li một phần, phần còn lại tồn tại dạng ptử
4 Chất điện li yếu là D chất vừa phân li như axit vừa phân li như bazơ
5 Độ điện li là E chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion
6 Theo arrhenius axit là F phản ứng trao đổi ion giữa muối với nước
7 Theo bronstet axit là G chất khi tan trong nước,các ptử hòa tan đều phân li ra ion
8 Hidroxit lưỡng tính là H chất nhường proton H
+
9 Phương trình ion rút gọn I quá trình các chất phân li ra ion
10 Phản ứng thủy phân muối là J tỉ số giữa số phtử phân li và số ptử hòa tan
pH > 7 1. NaOH 2. HCl 3. NH3 4. NaCl 5. NaHSO4 6. C2H5OH A. 1, 3, 6 B. 1, 3 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 5 Câu 17: DD HCl (A) và dd H2SO4 (B) có cùng nồng độ mol. So sánh pH của 2 dd trên A. pHA = pHB B. pHA > pHB C. pHA < pHB D. Không xác định được Câu 18: Để được một dd có các ion K+ 0,05M, Mg2+ 0,01M, SO 2 4 0,02M, Cl 0,03M cần trộn những muối nào sau đây A. KCl, MgSO4 B. K2SO4, MgCl2 C. KCl, MgSO4, MgCl2 D. K2SO4, MgCl2, KCl Câu 19: Một dd có 0,4 mol Na+, x mol Ca2+, và 0,6 mol Cl . Khi cô cạn dd trên thì khối lượng muối khan thu được là A. 34,5g B. 45,6g C. 38,5g D. 35,4g Câu 20: Hòa tan 0,62g Na2O và 7,2g NaOH vào nước được 2 lit dd A. pH của dd là A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Câu 21: Chọn câu đúng về muối axit trong các câu sau A. DD muối axit có pH < 7 B. Trong phân tử có hidro có thể phân li ra anion H+ C. Anion gốc axit có tính lưỡng tính D. Trong gốc axit có nguyên tử hidro có khả năng phân li ra cation H + Câu 22: Khả năng điện li của CH3COOH trong nước thay đổi như thế nào khi thêm vào dd một ít NaOH A. Giảm B. Không đổi C. Tăng D. Giảm rồi tăng Câu 23: Có 10 lit dd axit HCl có pH = 2, cần thêm vào bao nhiêu lit nước để được dd có pH = 3 A. 9 lit B. 100 lit C. 90 lit D. 10 lit Câu 24: Câu nào sai trong các câu sau A. Trong dd axit, phenolphtalein không màu B. Cân bằng điện li của chất điện li yếu là cân bằng động C. pH càng lớn thì độ bazơ càng lớn D. Dịch dạ dày có pH > 7 Câu 25: Cặp chất nào sau đây không xảy ra pư A. NaHSO4 + NaOH B. AgCl + NaNO3 C. Al(OH)3 + Ba(OH)2 D. CuO + HCl Ôn tập HK1 - Hóa học 11 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng 3 Chƣơng II: NITƠ – PHOTPHO A. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Ở điều kiện thường, N2 trơ về mặt hóa học là do N2 có ..(1).. rất bền. Khi pư với (2).. tạo ra hợp chất khí, khi pư với kim loại tạo ra ..... (3).. là (4) Tính chất hóa học của N2 là .. (5).. Trong phòng thí nghiệm N2 được điều chế bằng cách (6) .., trong công nghiệp, N2 được điều chế bằng cách .. (7) b. Photpho có 2 dạng thù hình quan trọng là .. (8) .. Ở điều kiện thường, P hoạt động . (9). N2 do P có liên kết . (10). N2. Khi pư với ..(11). P thể hiện tính oxh, khi pư với .(12). P thể hiện tính khử. Trong tự nhiên P có 2 khoáng vật chính là (13) Trong công nghiệp có thể sản xuất P bằng cách nung hỗn hợp (14). , cát và than cốc ở ..(15).. trong lò điện. a. nhiệt phân NH4NO2 b. mạnh hơn c. liên kết ba d. nhiệt độ cao e. chất rắn f. kim loại g. yếu hơn h. H2 và O2 i. nitrua kim loại j. quặng photphorit k. P trắng và P đỏ l. chưng cất phân đoạn không khí lỏng m. apatit và photphorit n. tính oxh và tính khử o. Cl2, O2, HNO3 B. Các nhận định sau đây đúng hay sai Đúng Sai 1. TCHH của NH3 chỉ gồm tính khử và tính bazơ 2. Có thể dùng quỳ tím nhận NH3 vì NH3 làm quỳ tím hóa đỏ 3. PƯ tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là pư hoàn toàn 4. Khi cho NH3 vào dd muối Al2(SO4)3 lúc đầu thấy có kết tủa trắng sau đó tan dần 5. Có thể nhận biết muối amoni bằng cách dùng bazơ vì tạo ra khí làm xanh quỳ tím ẩm 6. Khi nhiệt phân các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO2, NH4NO3 đều thu được khí NH3 7. Axit nitric có tính oxh mạnh do N có số oxh cao nhất là +5 8. Al, Cr, Fe bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội 9. Chỉ cần dùng quỳ tím ta có thể phân biệt được NH4NO3, NaNO3, Na3PO4 10. Urê là phân đạm có hàm lượng N cao nhất (khoảng 46%) C. Hãy ghép hai nửa cột A và B sao cho phù hợp A B 1 NaNO2 + NH4Cl 0 t A NaCl + NH3 + H2O 2 P + HNO3 đ 0 t B N2 + H2O 3 NH3 + Cu(NO3)2 + H2O C NaCl + N2 + H2O 4 Fe2O3 + HNO3 đ 0 t D N2 + Cu + H2O 5 Ca3(PO4)2 + H2SO4 đ 0 t E Ag2O + NO2 + O2 6 H2S + HNO3 đ 0 t F Fe(NO3)3 + H2O 7 NH3 + O2 0 xt t G Ag3PO4 + NaNO3 8 NH4Cl + NaOH H Fe(NO3)3 + NO + H2O 9 AgNO3 0 t I H3PO4 + NO2 + H2O 10 Fe + HNO3 loãng 0 t J Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 11 Ca3(PO4)2 + SiO2 + C 0 t K CaSiO3 + P + CO 12 NH3 + CuO 0 t L S + NO2 + H2O 13 NaOH + H3PO4 M NH4NO3 + Cu(OH)2 14 Zn(OH)2 + NH3 N CaSO4 + H3PO4 15 AgNO3 + Na3PO4 O NO + H2O P Ag + NO2 + O2 Q Na2HPO4 + H2O R [Zn(NH3)4](OH)2 Thứ tự các cột được ghép là: 1.. 2. 3. 4.. 5. 6. 7 8.. 9. 10.. 11.. 12 13 14 15. Ôn tập HK1 - Hóa học 11 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng 4 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG II Câu 1: Các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có điểm chung là có cùng A. số hạt nơtron B. số e lớp ngoài cùng C. số lớp e D. số hạt proton Câu 2: PƯ nào sau đây chứng minh NH3 là một bazơ A. NH3 + HCl NH4Cl B. 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2 C. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O D. 2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O Câu 3: Câu nào sau đây sai A. Đun dd bão hòa amoni clorua với dd bão hòa natri nitrit thu được khí nitơ B. Chứng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2 C. Nung kali nitrat thu được khí O2 D. Nung natri cacbonat thu được khí CO2 Câu 4: Trong pư với chất nào sau đây, HNO3 thể hiện tính axit A. FeO B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeS Câu 5: Dẫn a mol NO2 vào dd chứa a mol NaOH, sau pư hoàn toàn nhúng mẫu giấy quỳ vào dd, quỳ sẽ có màu A. tím B. xanh C. đỏ D. hồng Câu 6: Một oxit của nitơ có 30,43% khối lượng nitơ. Công thức oxit là: A. NO B. N2O C. N2O5 D. NO2 Câu 7: Cho 18,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với HNO3 thu được 8,96 lit NO (đkc) duy nhất. Khối lượng Mg và Fe tương ứng là A. 7,2g và 11,2g B. 11,2g và 7,2g C. 4,8g và 13,6g D. 13,6g và 4,8g Câu 8: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa: Cho từ từ đến dư dd NH3 vào .. A. dd Al2(SO4)3 B. dd K2SO4 C. dd CuSO4 D. dd CH3COOH Câu 9: Có mấy pư oxh khử trong sơ đồ sau: P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2 P A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 10: Để điều chế 4,25g NH3 cần lấy thể tích N2 ở đkc với hiệu suất pư 80% là A. 2,24 lit B. 2,8 lit C. 1,792 lit D. 3,5 lit Câu 11: P thể hiện tính khử khi pư với chất nào sau đây: (1) O2; (2) HNO3 đ, nóng; (3) KClO3; (4) Cl2; (5) Zn A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5 Câu 12: Nhận định nào sai khi nói về nhóm VA. Đi từ nitơ đến bitmut A. tính phi kim giảm dần B. độ âm điện giảm dần C. tính axit của các hidroxit tăng dần D. nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần Câu 13: Muốn thu nhiều NH3 từ pư tổng hợp giữa N2 và H2 thì không dùng cách nào sau A. Giảm nhiệt độ vừa phải B. Giảm áp suất C. Giảm nồng độ NH3 D. Tăng nồng độ H2 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư cho sản phẩm vào 40g H2O, nồng độ % của dd thu được A. 36,16% B. 48,25% C. 49% D. 35,5% Câu 15: Cho PT: Al + HNO3 loãng .. + N2 + . Tổng hệ số cân bằng của pư là A. 78 B. 83 C. 77 D. 90 Câu 16: Bón phân đạm ure làm môi trường của đất A. tăng độ kiềm B. tăng độ axit C. không thay đổi D. tăng độ oxh Câu 17: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các sản phẩm là A. Cu, NO2, O2 B. CuO, NO, O2 C. CuO, NO2, O2 D. Cu, NO2 Câu 18: Hòa tan m gam Fe vào dd HNO3 loãng thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là A. 1,12g B. 11,2g C. 0,56g D. 5,6g Câu 19: Cho chuỗi : Na2CO3 ANaCl B NaNO3 CNO. A, B, C là A. HCl, AgNO3, Cu B. BaCl2, AgNO3, H2SO4 C. CaCl2, AgNO3, (H2SO4 + Cu) D. HCl, AgNO3, Fe2(SO4)3 Câu 20: Khí N2 có lẫn NO2, CO2, Cl2. Để thu khí N2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dd H2SO4 đ dư B. dd NaOH dư C. dd CuSO4 dư D. H2O Câu 21: Hỗn hợp CuO và Cu tan vừa hết trong 3 lit dd HNO3 1M tạo ra 13,44 lit NO (đkc). Hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp là A. 34,78% B. 96% C. 84% D. 70,59% Câu 22: Để điều chế 100g dd HNO3 12,6% từ nguyên liệu ban đầu là NH3 và O2 dư cần lấy thế tích NH3 ở đkc là A. 8,96 lit B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 3,36 lit Câu 23: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,2 mol Fe và 0,4 mol Fe2O3 trong HNO3 dư thu dd B. Cho dd B tác dụng với NaOH dư, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 70g B. 80g C. 40g D. 96g Câu 24: Nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 14,48g chất rắn. Hiệu suất pư là A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 25: Cho 14,2g P2O5 vào 600ml dd NaOH 0,75M. Chất tan trong dd sau pư là A. Na2HPO4; NaH2PO4 B. Na2HPO4; Na3PO4 C. Na3PO4; NaOH D. NaH2PO4; Na3PO4 Ôn tập HK1 - Hóa học 11 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng 5 Chƣơng III: CACBON – SILIC A. Cho các chất sau: C, CO, CO2, H2CO3, CaCO3, Si, SiO2, H2SiO3. 1/ Hãy điền các chất trên vào các khung tương ứng sao cho có nhiều tính chất phù hợp nhất. 2/ Hãy tìm ra 4 tính chất không phù hợp với các chất đã được điền vào khung. B. Hoàn thành chuỗi pƣ sau a. N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 CO2 KHCO3 CaCO3 CO2 COCOCl2 b. NH4NO2 N2 NH3 Cu Cu(NO3)2 NaNO3 O2 SiO2 Na2SiO3 H2SiO3 SiO2 K2SiO3 Si c. SiO2 CO2 NaHCO3 Na2CO3 (NH4)2SiO3 H2SiO3 Si C Ba(HCO3)2 BaCO3 CaSiO3 K2SiO3 C. Bài tập tự luận Bài 1. Trộn 3 lit N2 và 8 lit H2 rồi đun nóng với chất xác tác bột sắt. Sau pư thu được 9 lit hỗn hợp khí. Tính hiệu suất pư (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) (ĐS: 37,5%) Bài 2. Sục từ từ V lít khí NH3 (đkc) vào 200 ml dd Al2(SO4)3 đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Để hòa tan lượng kết tủa này cần vừa đủ 500 ml dd NaOH 3M. a. Viết PTPT và PT ion rút gọn của các pư b. Tính nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 và tính V. (ĐS: 3,75M; 100,8 lit) Bài 3. Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đkc). Cô cạn dd sau pư thu được 7,34g hỗn hợp 2 muối khan. Tính khối lượng mỗi kim loại và tính V (ĐS: 1,92g; 1,08g; 0,523 lit) Bài 4. Đổ dd chứa 23,52g H3PO4 vào dd chứa 12g NaOH. Tính khối lượng mỗi chất thu được sau pư. (ĐS: 21,6g; 8,52g) Bài 5. Hỗn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí Bài 6. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến pư hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng n
File đính kèm:
- ON TAP HOA HOC HK1 NC.pdf