Ôn tập học kì 1, năm học 2011-2012 môn hoá học - lớp 8
1. Công thức hóa học. 2. Hóa trị
3. Phản ứng hóa học 4. Định luật bảo toàn khối lượng
5. Phương trình hóa học 6. Mol
7. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 8. Tỉ khối của chất khí
9. Tính theo công thức hóa học 10. Tính theo phương trình hóa học
C©u hái lý thuyÕt:
hợp chất. Câu10:). Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào? B. BÀI TẬP: D¹ng1:LËp c«ng thøc ho¸ häc Câu 1: Lập công thức hóa học của những hợp chất có hai nguyên tố gồm: Na(I), Mg(II), Ba(II), Al(III), Fe(III), Pb(II) lần lượt với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: a) PO4(III) b) NO3(I) c) SO4(II) d) OH(I) e) CO3(II) Câu 2Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối các chất đó: a. H(I) và SO4(II) b. Al(III) và O c. Cu(II) và OH(I) d. Pb(II) và NO3(I) e. Ca(II) và PO4(III) f. Fe(III) và Cl(I) Câu 3. lập công thức hóa học của các chất sau: a. Na(I) và OH(I) b. Cu(II) và NO3(I) c.Fe(III) và O Câu 4: Cho các CTHH của các hợp chất sau: K2O, MgCl2, AlSO4, Zn(OH)2, CaSO4, NaCl2. Hãy chỉ ra CTHH đúng, CTHH sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng. Câu 5.Lập CTHH và tính phân tử khối của các chất có CTHH khi cho Na, Cu, Al lần lượt liên kết với : a.Brom Br b.Lưu huỳnh S D¹ng 2: ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng: Câu 1: Đốt cháy hết 9g kim loại magiê trong không khí thu được 15g hợp chất magiê oxit. Biết rằng, magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. bTính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. Câu 2.Cho 81 gam Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 513 gam muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và 9 gam hiđrô. Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng. D¹ng 3:LËp ph¬ng tr×nh ho¸ häc Câu 1: Viết và cân bằng các phương trình hóa học biểu diễn các quá trình hóa học sau đây: Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit. Đốt cháy cacbon trong không khí, thu được cacbon(IV) oxit. Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2 Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước. e) Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước. Câu 2: Cân bằng các phương trình hóa học sau: Fe + O2 Fe3O4 Al + O2 Al2O3 P + O2 P2O5 SO3 + H2O H2 SO4 P2O5 + H2O H3 PO4 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 H2 SO4+KOH K2 SO4+ H2O SO2 + O2 SO3 FeCl2 +Cl2 FeCl3 H3 PO4+ NaOH Na3PO4 +H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C4H8O2 + O2CO2 + H2O Fe3O4 + AlAl2O3 +Fe Fe2O3+ COFe3O4+ CO2 Câu 3. cho sơ đồ các phản ứng sau: a. Na + O2 ---> Na2O b. P2O5 + H2O ---> H3PO4 c. Cu + O2 ---> CuO d. Zn + HCl ---> ZnCl2 + .. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. Câu 4. Biết rằng khí etile(C2H4) cháy xảy ra phản ứng với oxi,sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Lập phương trình hóa học của phản ứng Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và cacbonic Câu 5. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) P + O2 → P2O5 b) CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2 c) Mg + HCl ---> MgCl2 + .. d. Al2O3+ H2SO4 --->Al2(SO4)3 +H2O Câu 6:Lập phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau: a) P + O2 P2O5 b) K + H2O KOH + H2 c) Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2 d)KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 7 Lập các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau : a. Na + O2 ---> Na2O b. KOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + KCl c. Al + HCl AlCl3 + H2 d. C2H2 + O2 --->CO2 + H2O e. SO2 + O2 SO3 f. Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O D¹ng 4:X¸c ®Þnh tªn nguyªn tè Câu 1(2 điểm)Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và có phân tử khối bằng nguyên tử Cu. Tính phân tử khối của hợp chất b.Xác định nguyên tố X ,gọi tên Câu 2.Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khèi cña X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết ký hiệu hóa học của nguyên tố đó. Câu 3. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a.Tính phân tử khối của hợp chất b. Tính nguyên tử khối của X,cho biết tên, ký hiệu của nguyên tố. Câu 4. Muối sunfat có dạng RSO4 có khối lượng phân tử là 160 đvC. Hỏi R là kim loại nào? D¹ng 5:X¸c ®Þnh ph©n tö khèi Câu 1. Tính phân tử khối của : a. Axit nitơric biết phân tử gồm 1H,1N và 3O b.cacbon đioxit c..Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H Câu 2: Cho hai chất A và B chưa biết. Hãy tìm khối lượng mol của chúng biết rằng tỉ khối của hai chất như sau: và Câu 3. Tính phân tử khối của: NH4NO3 ,Fe2O3 ,Fe2(SO4)3 D¹ng 6:TÝnh thµnh phÇn % Câu 1. Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2O3. Câu 2.Tính thaønh phaàn phaàn traêm (theo khoái löôïng) caùc nguyeân toá hoùa hoïc coù trong hôïp chaát canxi cacbonat (CaCO3). Câu 3 .Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất có công thức hoá học sau : NH4NO3 ,Fe3O4 ,Al2(SO4)3 D¹ng 7: X¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc Câu 1 Tìm công thức hoá học của khí A, biết: - Khí A có tỉ khối đối với hidro là 8,5. - Thành phần theo khối lượng của khí A là: 82,35%N và 17,65%H. Câu 2: Một oxit của sắt có khối lượng phâm tử là 160g trong đó sắt chiếm 70% khối lượng. Xác định công thức phân tử của oxit đó. Cho biết Fe = 56; O = 16 Câu 3: Một nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tố H tạo thành một hợp chất có chứa H. Biết rằng trong hợp chất này có 17,65% H về khối lượng. Xác địng nguyên tố X. Câu 4:Khi phân tích một hợp chất muối, người ta thu được % khối lượng của mỗi nguyên tố như sau: 17,1%Ca; 26,5%P; 1,7%H, còn lại là Oxi. Xác định CTHH của hợp chất trên. Câu 5: Một oxit ( hợp chất của một nguyên tố khác với oxi) đuợc tạo thành từ một kim loại hóa trị III và chứa 47,06% khối lượng oxi. Hỏi nguyên tố kim loại trên là nguyên tố nào? Câu 6: Một oxit bazơ có nguyên tố sắt chiếm 70% về khối lượng, còn lại là Oxi. Tỉ khối của hợp chất với khí hiđro là 80. Tìm công thức hoá học của oxit nói trên. D¹ng 8:TÝnh tØ khèi chÊt khÝ: Câu 1: H·y t×m khèi lîng mol cña nh÷ng khÝ: a.cã tØ khèi ®èi víi oxi lµ:0,875 ;0,90625:2 b.Cã tØ khèi ®èi víi kh«ng khÝ lµ:2,45 ;1,517 Câu 2: Có những chất khí sau: Cl2, N2, O2, CH4, SO2. CO2, CO Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất? D¹ng9: to¸n hçn h¬p. Câu 1.phân đạm ure có công thức hóa học là(NH2)CO. Hãy xác định khối lượng mol của ure thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong 2 mol phân tử ure có ban nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố Câu 2. hãy tìm a. số nguyên tử hoặc số phân tử có trong các lượng chất sau: 0,1 mol H; 2 mol H2O b.khối lượng của 0,25 mol CO2; 2mol Al Câu 3.Trong phòng thí ngiệm người ta điều chế oxi bằng cách đốt cháy kali clorat theo phản ứng: KClO3 KCl + O2 Nếu muốn điều chế 4,48 lit oxi thì cần bao nhiêu gam KClO3 Câu 4. a. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit CO2 và 3,36 lit O2 . b. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 22 gam CO2 và 32 gam O2 3. Tính số mol chứa trong 9.10 23 phân tử nước. Câu 5 . Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (KhÝ ë ®ktc) cồn (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước 1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. 2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học. 3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học. 4. Tính V khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể V cacbonic tạo thành Câu 6. Phải lấy bao nhiêu gam kim loại Mg để có số nguyên tử nhiều gấp đôi số nguyên tử có trong 32 gam lưu huỳnh ? Câu 7. Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt(II) clorua (FeCl2) và khí hiđro. a) Lập phương trình hoá học. b) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được ? c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc Câu 8. Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2 a. Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng trên. b. Cho 26(g) kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric , hãy tính: - Khối lượng của axit clohidric đã tham gia phản ứng. - Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc). Câu9:Cho kim loại kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 12,6g axit nitric HNO3 tạo ra 18,9g muối kẽm nitrat Zn(NO3)2 và 0,2g khí hiđro H2. a)Lập phương trình hóa học của phản ứng? b)Viết công thức về khối lượng của phản ứng ? c)Tính khối lượng của kẽm đã tham gia phản ứng Câu10:Đốt cháy hết 3,1 g phot pho . Biết sơ đồ phản ứng như sau :(3điểm) P + O2 P2O5 a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng ? b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ? Câu11.Khí metan(CH4) cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước theo sơ đồ sau: CH4 + O2 CO2 + H2O a) Hoàn thành PTHH trên. b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lit khí me tan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu12.Viết PT phản ứng hoá học giữa dung dịch Axitclohiđric tác dụng với Fe. Biết rằng sau phản ứng sinh ra muối sắt (II) clorua (FeCl2 ) và 0,3 mol khí H2. Hãy tính : a) Khối lượng sắt đã phản ứng. b) Khối lượng muối sắt (II) cl orua tạo thành Câu13: Nung 15g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành CaO và khí CO2 a) Viết phương trình hóa học của quá trình phan hủy đó. b) Tính khối lượng CaO và thể tích khí CO2 ( đktc) thu được. Câu14: Tính số mol của mỗi đơn chất sau đây trong 10g của mỗi chất đó: a) CaCO3 b) Fe2O3 c) Mg d) Cu e) CuSO4 f) FeS Câu15:: Nung 48g bột Cu trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng, tính số lít O2 ( đktc) đã tác dụng và khối lượng CuO tạo thành. Câu16: Cho một hợp chất sắt oxit có tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là: . Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất oxit nói trên. Tính số mol và thể tích (ở đktc) của 28g oxit nói trên. Câu17: Phân tử đường có công thức hóa học C12H22O11. Hãy xác định: Khối lượng mol của phân tử đường. Thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong phân tử đường. Khối lượng của 0,25 mol đường. C©u 18: Cã ph¬ng tr×nh hãa häc sau: Zn + HCl g ZnCl2 + H2 a. LËp ph¬ng tr×nh hãa häc. b. TÝnh khèi lîng kÏm clorua(ZnCl2) thu ®îc khi cho 13 g kÏm (Zn) t¸c dông hÕt víi axit C©u 19 : Cho 16,8 g saét taùc duïng vöøa heát vôùi dung dòch coù chöùa
File đính kèm:
- De cuong on tap HKI Hoa 8(1).doc