Ôn tập hóa hữu có 12
Cu 1. Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. (4) < (1)="">< (2)="">< (3).="" b.="" (2)="">< (3)="">< (1)="">< (4).="" c.="" (2)="">< (3)="">< (1)="">< (4).="" d.="" (3)="">< (2)="">< (1)=""><>
Cu 2. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đây:
A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D.CH3-CH(NH3Cl)COONa.
chứa ba nguyên tố C, H, O phản ứng được với natri kim loại ; khơng phản ứng với dung dịch NaOH , cho phản ứng tráng bạc . Phân tử X cĩ chứa 40 % cacbon . Vậy CT của X là ? HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2OH C. HOCH2CHO D.HCOOH Bài 20 : Cho sơ đồ chuyển hố sau : C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 lỗng → Z + T . Biết Y và Z đều cĩ phẳn ứng tráng gương . Hai chất Y và Z tương ứng là ? A. HCHO và HCOOH B. HCOONa và CH3CHO C. HCHO và CH3CHO D. CH3CHO và HCOOH Bài 21 : Gulixit ( cacbonhidrat ) chỉ chứa hai gốc glucozo trong phân tử là ? Tinh bột B. Xenlulozo C. Mantozo D. Saccarozo Bài 22 : Thuốc thử tối thiểu cĩ thể dùng để nhận biết hexan ; glixerol và dung dịch glucozo là ? Na B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2 Bài 23 : Cho các hố chất sau : Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3 (2) ; H2/Ni (3) ; và H2SO4 lỗng ; nĩng (4) ;Mantozo cĩ thể tác dụng với các hố chất nào ? 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D.1 và 2 và 4 Bài 24 : Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh , được điều chế từ xenlulozo và axit nitric . Thể tích của axit HNO3 99,67 % cĩ d= 1,52 g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozo trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ? 27,72 lit B. 32,52 lit C. 26,52 lit D. 11,2 lit Bài 25 : Lấy 9,1 g hợp chất A cĩ CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nĩng cĩ 2,24 lit khí B thốt ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm . Đốt cháy hết lượng khí B trên thu được 4,4 g CO2 . CTCT của A và B là : HCOONH3C2H5 và C2H5NH2 C. CH3COONH3CH3 và CH3NH2 HCOONH3C2H3 và C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4 và NH3 Bài 26 : Để nhận biết dung dịch các chất glixerol , hồ tinh bột ; lịng trắng trứng gà ta cĩ thể dùng thuốc thử duy nhất ; thuốc thử đĩ là ? dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3 Bài 27 : Trong các polime tổng hợp sau đây ? Nhựa PVC (1) ; caosu izopren (2) ; nhựa bakelit (3) và thuỷ tinh hữu cơ (4) và tơ nilon 6,6 (5) . Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm : 1 và 5 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 3 và 5 Bài 28 : Cho 3,6 g andehit đơn chức X phản ứng hồn tồn với một lượng dư AgNO3/NH3 trong dung dịch NH3 đun nĩng ; thu được m gam Ag . Hồ tan hồn tồn m g Ag bằng dung dịch HNO3 đặc sinh ra 2,24 lit khí NO2 ở đkc . CT của X là ? C2H5CHO B. C4H9CHO C. HCHO D.C3H7CHO Bài 29 : Cho 360 g glucozo lên men thành ancol etylic . Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH 212 g Na2CO3 và 84 g NaHCO3 . Hiẹu suất của phản ứng lên men ancol là : A.50% B. 62,5 % C. 75% D. 80% Bài 30 : Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của . Khi hố hơi 3,7 g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 g N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ ) . CTCT thu gọn của X và Y là : C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C2H3COOC2H5 và C2H5 COOC2H3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 Bài 31 : Thuỷ phân este cĩ CTPT là C4H8O2 với xúc tác axit thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y . Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y . Vậy chất X là ? ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic Bài 32 : Hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O . Đốt cháy hồn tồn X thu được số mol CO2 = 1,5 lần số mol của nước và bằng 1,5 số mol O2 . Biết X tác dụng với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương . CTCT của X là : HCOOCH2CH3 B. HCOOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. HCOOCH2CH=CH2 Bài 33 ; Trộn 13,6 g phenylaxetat với 250 ml dung dịch NaOH 1 M . Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là ? 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g Bài 39 : Thuỷ phân este X trong mơi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B . Oxi hố A tạo ra sản phẩm là B . Chất X khơng thể là ? etyl axetat B. etylenglicol oxalat C. Vinyl axetat D. Izo propyl propionat Bài 40 : Cĩ 3 nhĩm chất hữu cơ sau : Nhĩm 1 : Saccarozo và dung dịch glucozo Nhĩm 2 : Saccarozo và mantozo và Nhĩm 3 : Saccarozo và mantozo v à andehit axetic . Thu ốc th ử n ào sau đ ây cĩ thể phân biệt các chất trong mỗi chất sau : Cu(OH)2 / NaOH B. AgNO3/ NH3 C. H2SO4 D. Na2CO3 Bài 41 : Cacbonhidat X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam , đun nĩng lại tạo ra kết tủa màu đỏ gạch . X là chất nào sau đây ? Glucozo B. Saccarozo C. Mantozo D. Cả A và C đều đúng Bài 42 :Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích nước , người ta thực hiện phản ứng nào sau đây ? A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 C. Cho andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D. Cho glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Bài 43 : Dùng mùn cưa chứa 50 % xenlulozo để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của tồn bộ quá trình là 70 % . Khối lượng mùn cưa cần dùng đê sản xuất 1 tấn ancol etylic là ? 5000 kg B. 5031 kg C. 5040 kg D. 5050 kg Bài 44 : Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là ? Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo Bài 45 : Lên men m gam glucozo với hiệu suất là 90 % , lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vơi trong thu được 15 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,1 g . Giá trị của m là ? 20,25 g B. 22,5 g C. 30 g D. 45g Bài 46 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất là 81 % . Tồn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 , thu được 55 g kết tủa và dung dịch X . Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 10 g kết tủa . 55g B. 81 g C. 83,33 g D. 36,11 g Bài 47 : Cặp chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của nhau ? Glucozo và fructozo B. Saccarozo và Mantozo C. Tinh bột và xenlulozo D. Vinyl axetat và metyl acrylat Bài 48 : Từ xenlulozo và các chất xúc tác cần thiết cĩ thể điều chế được các loại tơ gì ? nilon B. axetat C. Capron D. Enang Bài 49 : Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng thuỷ phân ? Tinh bột B. Xenlulozo C. Fructozo D. Mantozo Bài 50 : Từ axit nitric dư và 2 tấn xenlulozo cĩ thể sản xuất được bao nhiêu tấn thuốc súng khơng khĩi xenlulozo trinitrat với hiệu suất phản ứng là 60 % ? 1,84 tấn B. 3,67 tấn C. 2,2 tấn D. 1,1 tấn Bài 51 : Từ m Kg nho chín chứa 40 % đường nho sản xuất được 1000 lit rượu vang 200 . Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g / ml và hao phí 10% lượng đường . Giá trị của m là ? 860,75 kg B. 8700 kg C. 8607,5 kg D. 8690, 56 kg Bài 52 : Amin thơm ứng với CTPT của C7H9N cĩ mấy đồng phân ? A. 3 B. 2 C. 4. D. 5 Bài 53 : Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH , H2SO4 và làm mất màu dung dịch Brom . CTCT của nĩ là ? A.CH3-CH(NH2)-COOH B. CH2(NH2)-CH2-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. Cả A và B đều đúng Bài 54 : X là một amino axit . Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan . Cịn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 g dung dịch NaOH 3,2 % . Cơng thức nào sau đây là của X ? C7H12(NH2)-COOH B. C3H6(NH2)-COOH C. NH2-C3H5-COOH D. (NH2)2-C3H5-COOH Bài 55 : X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm NH2 và một nhĩm COOH . Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,25 g muối . CTCT của muối là ? NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)-COOH Bài 56 : Trung hồ 1,4 g chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo trên là ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Bài 57 : Thuốc thử nào sau đây cĩ thể dùng để phân biệt được các dung dịch sau : glucozo , glixerol , etanol , lịng trắng trứng dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Cu(OH)2 D. dung dịch HNO3 Bài 56 : Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính bazo của các amin ? Do anilin cĩ thể tác dụng được với dung dịch axit Do phân tử anilin bị phân cực Do cặp e giữa N và H bị hút mạnh về phía N Do nguyên tử N cịn cặp e tự do cĩ khả năng nhường cho prơton Bài 57 : Anilin cĩ thể phản ứng với dung dịch chất nào sau đây ? HNO2 2. FeCl2 3. CH3COOH 4. Br2 A.1 và 4 B. 1 và 3 C. 1 và 3 và 4 D. Cả 4 chất Bài 59 : Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng sau : Dimetyl amin ; metylamin ; trimetyl amin . Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch HNO2 D. Cả b và C Bài 60 : Để tái tạo anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phái dùng dung dịch chất nào sau đây ? Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Cả a, b, c Bài 61 : Cho 9 gam hỗn hợp gồm 3 amin : n-propyl amin ; etylmetylamin ; trimetyl amin . Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1 M . Giá trị của V là ? 100 ml B.150 ml C. 200ml D. 399ml Bài 62 : Đốt cháy hồn tồn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lit khí CO2 ở đkc và 7,2 g H2O . Giá trị của a là : A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Bài 63 : Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O . CTPT của hai amin là ? CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. CH3NH2 và C3H7NH2 D.C4H9NH2 và C5H11NH2 Bài 64 : Chất nào sau đây đồng thời tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH ? C2H3COOC2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả A, B, C Bài 65 : Một chất hữu cơ X cĩ CTPT là C3H9O2N . Cho tác dụng với dung dịch NaOH và đun nhẹ thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm . Nung Y với vơi tơi xút thu được khí metan . Cho biết CTCT phù hợp của X là ? CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4 C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C Bài 66 : Tương ứng với CTPT C2H5O2N cĩ bao nhiêu đồng phân cĩ chứa 2 nhĩm chức ? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 67 : Một hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT là C2H7O2N . X dế dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl . CTCT phù hợp với X là ? CH2NH2COOH B. CH3COONH4 C. HCOONH3CH3 D. cả B và C Bài 67 : Chất nào sau đây khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH(OH)COOH C. HCOOCH2CH2CH2NH2 D.HO-CH2-CH2-OH Bài 68 : Cho 12,55 g muối gồm CH3CH(NH3Cl) COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M . Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng là m gam chất rắn . Giá trị của m là ? 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. 12,7g Bài 69 : Chất nào sau đây cĩ tính bazo mạnh nhất ? NH3 B. CH3-CH2-CH2-NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)-N Bài 70 : Một aminoaxit no X chỉ chứa một nhĩm NH2 và một nhĩm COOH . Cho 0,89 g X phản ứng vừ
File đính kèm:
- bai tap on tap hoa huu co 12.doc