Ôn tập Hóa học học kì I
1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước
- Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.→ Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.
2. Phân loại các chất điện li:
a. Chất điện li mạnh: ( α = 1)
Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion
Ví dụ: Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
KOH → K+ + OH-
HNO3 → H+ + NO3–
b. Chất điện li yếu: ( 0 < α <1)
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch
Ví dụ: CH3COOH CH3COO- + H+
HClO H+ + ClO–
- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân bằng thì ta có cân bằng điện li.
c dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH- Thành phần dung dịch amoniac gồm: NH3, NH4+, OH-. => dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu. làm quỳ tím hóa xanh b) Tác dụng với dung dịch muối:→ kết tủa hiđroxit của các kim loại đó. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ c) Tác dụng với axit: → muối amoni: NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat) 2. Tính khử: a) Tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O xt, to Nếu có Pt là xúc tác , ta thu được khí NO 4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O Tác dụng với clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “ khói trắng” NH4Cl III. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Bằng cách đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O 2. Trong công nghiệp: Tổng hợp từ nitơ và hiđro: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < O Nhiệt độ: 450 – 5000C Ap suất cao từ 200 – 300 atm Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O,... Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng. B. MUỐI AMONI: Là tinh thể ion gồm cation NH4+ và anion gốc axit. Thí dụ : NH4Cl , (NH4)2SO4 I. Tính chất vật lí: Tan nhiều trong nước, điện li hòan toàn thành các ion, ion NH4+ không màu. II. Tính chất hóa học: Tác dụng với dung dịch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm) (NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O 2. Phản ứng nhiệt phân : - Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH3 Thí dụ: NH4Cl(r) NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) NH3(k) + NH4HCO3(r) NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh. - Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O ( đinitơ oxit) Thí dụ: NH4NO2 N2 + 2H2O NH4NO3 N2O + 2H2O Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O Nâng cao : Khả năng tạo phức của dung dịch NH3 Dung dịch NH3 có khả năng hòa tan hidroxyt hay muối ít tan của 1 số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất. VD: * Với Cu(OH)2 Cu(OH)2 +4 NH3® [Cu(NH3)4](OH)2 - Phương trình ion : Cu(OH)2 + 4NH3 ® [Cu(NH3)4]2++ 2OH- Màu xanh thẫm * Với AgCl . AgCl + 2NH3 ® [Ag(NH3)2] Cl AgCl + 2NH3 ® [Ag(NH3)2]+ + Cl- => Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng cc electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại. Bài tập tự luận II.2.1. Thực hiện chỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a) N2 NH3 NO NO2 HNO3 KNO3 b) NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2 c) NH4NO3 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 [ Cu(NH3)4 ](OH)2 +H2O nung +HNO3 +NaOH +HCl (5) (4) (3) (2) (1) d) Khí Add A B Khí A C D + H2O II.2.2. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học. a) 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí : N2 ,O2, NH3 ,Cl2 và CO2 . b) Các chất bột đựng trong lọ mất nhãn : NH4Cl ,(NH4)2SO4 ,(NH4)2CO3 ,NH4NO3. c) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch sau: HCl ,NaOH, Na2CO3 , (NH4)2SO4 , CaCl2. d) Chỉ dùng một kim loại nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4 ,NH4NO3 , FeSO4 , AlCl3. e) Chỉ dùng một kim loại nhận biết các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4 ,K2SO4 . f) Các dung dịch : NH3 , Na2SO4, NH4Cl , (NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng. II.2.3. Tinh chế và tách . Tinh chế NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm :NH3, NO, SO2 , CO2. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp sau: NH3, NO, SO2 . Ba chất rắn :NaCl ,NH4Cl , MgCl2 . NH3 ,CO2, N2, H2 . t0 II.2.4. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây t0 a) ? + OH- NH3 + ? t0 b) (NH4)3PO4 NH3 + ? t0 c) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? d) (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2 O 3 + ? t0 II.2.5*. Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây. t0 a) NH4NO2 ? + ? t0 b) ? N2O + H2O t0 c) (NH4)2SO4 ? + Na2SO4 + H2O d) ? NH3 + CO2 + H2O Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử và giải thích II.2.6. Điều chế . Từ các nguyên liệu chính là muối ăn , nước, không khí ,đá vôi.Hãy viết phương trình điều chế clorua vôi , nước Javel, amoniac, amoni nitrat. II.2.7. Cho lượng dư khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1 M. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng? II.2.8. Dẫn 1,344 l NH3 vào bình chứa 0,672 l khí Clo (các khí đo ở đktc). a) Tính % V hỗn hợp khí sau phản ứng ? b) tính khối lượng muối amoni clorua thu được? II.2.9.Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N2 và 40 mol H2 .Áp suất trung bình lúc đầu là 400 atm , to được giữ không đổi .Khi phản ứng xảy ra và đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất phản ứng tổng hợp là 25%. a) Tính số mol các khí trung bình sau phản ứng ? b)Tính áp suất trong bình sau phản ứng ? II.2.10*. Nén hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 14 lít H2 trong bình phản ứng ở to= 400oC ,có xúc tác .Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (cùng điều kiện to ,p) . a) Tính thể tích NH3 sinh ra ? b) Xác định hiệu suất phản ứng ? II.2.11. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol N2 và 7 mol H2 trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và to của bình giữ không đổi ở 4500C .Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí . a) Tính thể tích NH3 (đkc) tạo thành ? b) tính phần tăm số mol N2 đã phản ứng ? II.2.12.* Một hỗn hợp N2 và H2 lấy vào bình phản ứng có t0 được giữ không dổi .Sau thời gian phản ứng ,áp suất của các chất khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu . Biết tỷ lệ mol N2 đã phản ứng là 10%. Tính % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp ? II.2.13. a) Khí A cháy trong khí B lấy dư tạo thành hợp chất C .Cho C vào dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng rồi tan khi thêm khí A vào .Xác định A,B,C .Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b) Cho dd khí A vào 20 ml dd Al2(SO4)3 đến dư .Để hòa tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10ml dung dịch NaOH 2M Viết phương trình phân tử , ion rút gọn. Tính nồng độ mol/lít của dd Al2(SO4)3 ban đầu. II.2.14.* Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít khí CO2 .Tính % m của hỗn hợp muối ban đầu .(V các khí đo ở đkc) II.2.15.* Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Có trong 11,65g một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra . a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A? II.2.16. Cho 1,12 lít NH3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng còn một chất rắn X còn lại. a) Tính khối lượng chất rắn X còn lại. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng với X. II.2.17. Oxi hóa hoàn toàn 11,2 lít NH3(đktc) có xúc tác, người ta thu được chất khí A. Khí A được tiếp tục oxi hóa để có khí B. Hòa tan toàn bộ khí B vào 73ml H2O với sự có mặt của oxi để tạo thành dung dịch axit C. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra và gọi tên A, b. b) Xác định nồng độ% khối lượng, nồng độ mol/lít của dung dịch C, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. II.2.18. Cho hỗn hợp khí từ tháp tổng hợp NH3 ra đi qua dung dịch H2SO4 loãng thì thể tich của nó giảm 20%. Tính thành phần % N2 và H2 trong hỗn hợp này. Biết rằng lúc đầu N2 và H2 lấy đúng tỉ lệ mol 1 : 3. II.2.19. Muối nào có đầy đủ tính chất sau đây : a) nung nóng với dung dịch kiềm thì phóng thích 1 chất khí có mùi khai. b) Tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng.. Giải thích và viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. II.2.20. Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 200cm3 dung dịch NaOH 2M. a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? b) Tính V khí bay ra. II.2.21. Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì tan hết. a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn. b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO42– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch. II.2.22. Hiện nay , để sản xuất ammoniac, người ta điều chế nitơ và hidro bằng cách chuyển hóa c1o xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan ( thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hidro và cacbon dioxit. Để loại khí oxi và thu khí nitơ, người ta đốt metan trong một thiết bị kín chứa không khí. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế khi hydro, loại khí oxi và tổng hợp aminiac. II.2.23. Trong phản ứng hiệt phân các muối NH4NO2 và NH4NO3, số oxi hóa của nitơ biến đổi như thế nào ? Nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất khử và nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất oxi hóa ? II.2.24. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M , đun nóng nhẹ . a) Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. b) Tính thể tích khí thu được ( đktc). .. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Trong dd NH3 là một bazơ yếu vì : A. Amoniac tan nhiều trong H2O. B. Khi tan trong H2O , NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion NH4+ và OH- C. Phân tử NH3 là phân tử có cực. D. Khi tan trong H2O , chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của H2O tạo ra các ion NH4+ và OH-. Câu 2. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH . C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 . Câu 3. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd .Quan sát thấy : A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Có dd màu xanh thẫm tạo thành. C. Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam ,sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm . D. Có kết tủa xanh lam ,có khí nâu đỏ thoát ra . Câu 4. Tính bazơ của NH3 do : A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong H2O . D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH . Câu 5. Dung dịch NH3
File đính kèm:
- ộn tao hoa 11 HK1(TN co da).doc