Ôn tập Hóa học 9
Tính chất hoá học NaOH
1/ Đổi màu chất chỉ thị:
dd NaOH + quì tím quì tím chuyển sang màu xanh
dd NaOH + phenolphtalein (k0 ) phenolphtalein chuyển màu đỏ
2/ Tác dụng với axit.
NaOH + HCl NaCl + H2O
3/ Tác dụng với oxit axit
NaOH + Oxit axit Muối ( hoặc muối và nước )
NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
ống mỏ muối, muối mỏ được nghiền nhỏ và tinh chế Bài 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌC Khi bón cùng một khối lượng NH4Cl và NH4NO3, CO(NH2)2 lượng N do chất nào cung cấp cho cây trồng nhiều hơn ? A. NH4NO3 B.Bằng nhau C. NH4Cl D. CO(NH2)2 D. CO(NH2)2 Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Viết các PTHH cho những chuyển đổi HH sau: 1 FeCl3 2 3 Fe2(SO4)3 4 Fe(OH)3 6 5 Fe2O3 (1) Fe2(SO4)3 +3BaCl2 à 2FeCl3 + 3 BaSO4 â (2) FeCl3 +3NaOH à Fe(OH)3 â+3NaCl Fe2(SO4)3 + 6NaOH à 2Fe(OH)3 â+3Na2SO4 2Fe(OH)3 + H2SO4à Fe2(SO4)3 + 3H2O (5) Fe2O3 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Bài 14: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Khi cho dung dòch NaOH vaøo oáng nghieäm ñöïng dung dòch FeCl3 , hieän töôïng thí nghieäm quan saùt ñöôïc laø : A. Traéng xanh B. Coù keát tuûa maøu naâu ñoû C. Coù khí thoaùt ra D. Coù maøu naâu ñaäm B. Coù keát tuûa maøu naâu ñoû CHƯƠNG II: KIM LOẠI Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠI nêu t/chất vật lý của kim loại -Kim loại có tính dẻo - Kim loại có tính dẫn điện Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau - Kim loại có tính dẫn nhiệt Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt cũng tốt - Kim loại có ánh kim BÀI 16:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loaïi ? I./ Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng với oxi : 3Fe ( r) + 2O2 ( k ) Fe3O4 ( r ) 2./ Tác dụng với phi kim khác 2Na ( r ) + Cl2 ( k ) 2NaCl ( r ) Nhiều kim loại (trừ Ag , Au, Pt) + oxi è oxit . - Ở nhiệt độ cao: kim loại + với nhiều phi kim è muối. II./ Phản ứng của kim loại với dd axit Mg +H2SO4 è MgSO4 + H2 III./Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Cu ( r ) + 2AgNO3 ( dd ) è Cu(NO)3 ( dd ) + 2Ag ( r ) Zn ( r ) + CuSO4 ( dd ) è ZnSO4 ( dd ) + Cu ( r ) Chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ Na , K , Ba , Ca... ) tạo thành muối mới và kim loại BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC KIM LOẠI Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại ,Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học ? Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,Ni, Sn, Pb, (H), Cu,Hg, Ag,Pt, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học * Ý nghĩa: - Độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đừng trước M) ph/ứng với nước t0 thường è Kiềm + khí H2 - Kim loại (đứng trước H) ph/ứng được với một số dd axit è muối + khí H2 - Kim loại đứng trước (từ Mg) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Bài 18: NHÔM KHHH: Al ; NTK= 27 Tính chất hoá học cuûa nhoâm ? Tính chất hoá học 1/ Nhôm có những t/ chất HH của KL không? a) Tác dụng với phi kim GV: Nhôm +oxiè oxit, Nhôm +P/kim khácè Muối 4Al + 3O2 2Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl b) Phản ứng nhôm với dd axit : 2Al + 6HCl è 2AlCl3 + 3H2 c) Phản ứng của Nhôm với dd muối: 2Al + 3CuSO4 è Al2(SO4)3 + 3Cu KL: Nhôm có tính chất HH của kim loại 2)Nhôm có t/chất hoá học nào khác ? Nhôm ph/ ứng với dd kiềm giải phóng H2 Bài 19: SẮT KHHH: Fe; NTK: 56 Tính chất hoá học Fe? 1./ Tác dụng với phi kim: Sắt t/dụng với oxi với phi kim è oxit hoặc muối. 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2/ Tác dụng với dd axit * Fe + dd Axit ( HCl; H2SO4 loãng) è Muối Fe(II) + H2 Fe + 2HCl è FeCl2 + H2 3/ Tác dụng với dd muối Với dd muối è Muối mới + Kloại mới. Fe + CuSO4 è FeSO4 + Cu Bài 20: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Quá trình sản xuất gang trong lò cao? Quá trình sản xuất gang trong lò cao: C + O2 CO2 CO2 + C 2CO 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 1/ Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ... 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: I nox. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña nh«m vµ s¾t * Gièng: - §Òu cã c¸c tÝnh chÊt chung cña kim lo¹i. - §Òu kh«ng t¸c dông víi HNO3 vµ H2SO4 ®Æc nguéi * Kh¸c: TÝnh chÊt Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56) TÝnh chÊt vËt lý - Kim lo¹i mµu tr¾ng, cã ¸nh kim, nhÑ, dÉn ®iÖn nhiÖt tèt. - t0nc = 6600C - Lµ kim lo¹i nhÑ, dÔ d¸t máng, dÎo. - Kim lo¹i mµu tr¾ng x¸m, cã ¸nh kim, dÉn ®iÖn nhiÖt kÐm h¬n Nh«m. - t0nc = 15390C - Lµ kim lo¹i nÆng, dÎo nªn dÔ rÌn. T¸c dông víi phi kim 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Al + 3S Al2S3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS T¸c dông víi axit 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 T¸c dông víi dd muèi 2Al + 3FeSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Fe Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag T¸c dông víi dd KiÒm 2Al + 2NaOH + H2O ® 2NaAlO2 + 3H2 Kh«ng ph¶n øng Hîp chÊt - Al2O3 cã tÝnh lìng tÝnh Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O Al2O3+ 2NaOH®2NaAlO2 + H2O - Al(OH)3 kÕt tña d¹ng keo, lµ hîp chÊt lìng tÝnh - FeO, Fe2O3 vµ Fe3O4 ®Òu lµ c¸c oxit baz¬ Fe(OH)2 mµu tr¾ng xanh Fe(OH)3 mµu n©u ®á KÕt luËn - Nh«m lµ kim lo¹i lìng tÝnh, cã thÓ t¸c dông víi c¶ dd Axit vµ dd KiÒm. Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc, Nh«m thÓ hiÖn ho¸ trÞ III - S¾t thÓ hiÖn 2 ho¸ trÞ: II, III + T¸c dông víi axit th«ng thêng, víi phi kim yÕu, víi dd muèi: II + T¸c dông víi H2SO4 ®Æc nãng, dd HNO3, víi phi kim m¹nh: III Bài 23: THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NHÔM VÀ SẮT Lấy khoảng ½ thìa con bột nhôm vào tờ giấy cứng. Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm. Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống ngọn đèn cồn. è HS quan sát hiện tượng , viết PTHH, Có những hạt loé sáng do Al t/dụng oxi (không khí), ph/ứng toả nhiệt PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 Bài 25:TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM Tính chất hoá học của phi kim ? 1/ Phi kim tác dụng với kim loại Phi kim tác dụng được với KLè muối hoặc oxit. 2Na (r) + Cl2 ( k ) 2NaCl ( r ) 2Al ( r ) + 3S ( r ) Al2S3 ( r ) 2/ Phi kim tác dụng với hiđro : -Oxi tác dụng với hiđro: 2H2 ( k )+O2 (k) 2H2O ( h ) - P/kim tác dụng với hiđrô è hợp chất khí H2 ( k 0 + Cl2 ( k ) 2HCl ( k ) 3/ Tác dụng với oxi: - P/kim tác dụng với oxi è oxit axit S ( r ) + O2 ( k ) SO2 ( k ) Bài 26: CLO KHHH: Cl; NTK: 35.5; CTPT: Cl2 Tính chất hoá học cuûa clo? 1./ Clo có những t/chất hoá học của phi kim không ? a)Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 b) Tác dụng với hiđro: H2 ( k ) + Cl2 ( k ) 2HCl ( k ) - Khí Hiđro clorua tan nhiều trong nước ¦ dd Axit. Kết luận : Clo có t/chất HH của phi kim ¦ Clo là p/kim mạnh . 2./ Clo còn có tính chất hoá học nào khác ? a) Tác dụng với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO Kết luận : Clo ph/ứng với nước ¦ chất mới là HCl và HClO . b) Tác dụng với dd NaOH : Cl2 + 2NaOH ¦ NaCl + NaClO + H2O ¦ dd nước gia ven có tính tẩy màu do NaClO là chất oxi hoá mạnh Bài 27: CAC BON KHHH: C ; NTK: 12 Tính chất của cacbon ? Tính chất của cacbon 1. Tính chất hấp phụ của cacbon - Than có tính hấp phụ. - Than gỗ, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. 2.Tính chất hoá học của cacbon a. Cac bon t/dụng với oxi C +O2 CO2 + Q b. Cácbon tác dụng với oxit kim loại C+CuOCu+ H2O Bài 28: CÁC OXIT CACBON .Tính chất cua cacbon oxit? 1.Tính chất vật lí: - CO là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hoá học: - CO là oxit trung tính - CO là chất khử CO + CuO Cu + CO2 C + O2 CO2 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái cacbonat? Tính chất hoá học: Muối cacbonat t/dụng với axit, bazơ, muối. NaHCO3 + HCl ¦ NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl ¦ 2NaCl + H2O + CO2 K2CO3 + Ca(OH)2 ¦ 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH ¦ Na2CO3 + H2O - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Ca(HCO2)2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 Bài 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT Tính chất Silic ? Tính chất : Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, là chất bán dẫn. - Si là phi kim hoạt động HH yếu Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao Si + O2 SiO2 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ô nguyên tố cho bieát nhöõng gì? Ô nguyên tố: Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tử đó. Số hiệu ng/tử = Số P = Số e =Số thứ tự. Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố ? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố. 1/ Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 2/ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Nhận biết muối clorua ta duøng thuoác thöû naøo? Nhận biết muối cacbonat ta duøng thuoác thöû naøo? Dùng dd Ag NO3 Duøng axit HCl, ... Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ là gì ? Hợp chất hữu cơ là gì ? Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại ) Bài 35:CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất HC ? 1) Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. H hoá trị I; O hoá trị II; C hoá trị IV. Các ng/tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết theo đúng hóa trị của chúng, mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 gạch nối. VD: - H ; - O - ; - C - H H H – C – Cl H – C–Br H H 2/ Mạch cacbon. Những ng/tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kiết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C. Mạch cacbon chia thành: - Mạch thẳng - Mạch nhánh - Mạch vòng 3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong ph/ tử. Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa các ng/tử trong phân tử. Bài 36: ME TAN CTPT: CH4 ; PTK: 16 Cấu tạo phân tử. H H - C - H H Trong phân tử Metan C liên kết với H bằng liên kết đơn. Bài 37: ETILEN CTPT:C2H4; PTK: 28 Cấu tạo phân tử. Cấu tạo phân tử. H H C = C H H viết gọn: CH2 = CH2 Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học Bài 38: AXETILEN CTPT: C2H2; PTK: 26 Cấu tạo phân tử Cấu tạo phân tử : CTCT: H - C C - H viết gọn CH CH Đặc điểm : Giữa 2 ng/tử C có liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai liên kết kém
File đính kèm:
- HOA 9.doc