Ôn tập Hóa học 11

1. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế NH3 từ NH4Cl rắn và Ca(OH)2 rắn, người ta thu khí bằng phương pháp

A. dời chỗ không khí, bằng cách đặt ngửa ống nghiệm. B. thu qua nước.

C. thu qua dung dịch H2SO4 đặc.

D. dời chỗ không khí, bằng cách đặt úp ống nghiệm.

2. Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là:

A. bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.

C. bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. D. bột CuO không đổi màu

3. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là:

A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.

C. dung dịch chuyển sang màu xanh lục và cú khớ khụng màu thoỏt ra.

D. dung dịch chuyển sang màu xanh và cú khớ khụng màu thoỏt ra.

4. Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 là:

A. lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt màu xanh thẫm.

B. cú kết tủa màu xanh thẫm xuất hiện.

C. cú kết tủa màu xanh thẫm xuất hiện và cú khớ màu nâu đỏ thoát ra.

D. dung dịch chuyển dần sang màu xanh thẫm

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. B. 2, 6, 1, 0, 6, 3. C. 3, 9, 1, 1, 9, 4. D. 3, 12, 1, 1, 9, 6.
13. Cho cỏc phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)3 to	(2) NH4NO2 to	(3) NH3 + O2 850oC, Pt
(4) NH3 + Cl2 to	(5) NH4Cl to	(6) NH3 + CuO to
Cỏc phản ứng tạo khớ nitơ là:
A. (3), (5), (6)	B. (1), (3), (4)	C. (1), (2), (5)	D. (2), (4), (6) 
14. Khi nhiệt phõn hoàn toàn từng muối X, Y thỡ đều tạo ra số mol khớ nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trờn đốn khớ khụng màu, thấy ngọn lửa cú màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.	B. Cu(NO3)2, NaNO3.	C. CaCO3, NaNO3.	D. NaNO3, KNO3.
15. Thời điểm thớch hợp nhất để bún phõn urờ cho lỳa:
A. Buổi trưa nắng. B. Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn.
C. Buổi chiều, vẫn cũn ỏnh nắng. D. Buổi sỏng sớm, sương cũn đọng trờn lỏ lỳa.
16. Hầu hết cỏc loại phõn đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thớch hợp cho cỏc loại đất ớt chua là do
A. muối amoni thủy phõn tạo mụi trường bazơ. B. muối amoni thủy phõn tạo mụi trường axit.
C. muối amoni thủy phõn tạo mụi trường trung tớnh. D. muối amoni khụng thủy phõn.
17. Phõn bún nào sau đõy cú độ dinh dưỡng cao nhất?
A. NH4Cl	B. NH4NO3	C. (NH4)2SO4	D. (NH2)2CO
18. Cõu trả lời sau khụng đỳng:
A. Phõn đạm cung cấp nitơ húa hợp cho cõy. B. Phõn lõn cung cấp photpho húa hợp cho cõy.
C. Phõn kali cung cấp kali húa hợp cho cõy. D. Phõn phức hợp cung cấp cỏc nguyờn tố vi lượng cho cõy.
19. Thành phần húa học chớnh của supephotphat đơn là
A. Ca3(PO4)2	B. Ca(H2PO4)2	C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4	D. CaHPO4
20. Thành phần húa học chớnh của supephotphat kộp là
A. Ca3(PO4)2	B. Ca(H2PO4)2	C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4	D. CaHPO4	
21. Amophot là hỗn hợp cỏc muối
A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4	B. (NH4)2HPO4 và NH4H2HPO4
C. KH2PO4 và (NH4)3PO4	D. KH2PO4 và (NH4)2HPO4 
22. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Phõn urờ cú cụng thức là (NH4)2CO3.
B. Phõn hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phõn NPK.
C. Phõn lõn cung cấp nitơ húa hợp cho cõy dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
D. Amophot là hỗn hợp cỏc muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
23. NH3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: ( điều kiện phản ứng coi như có đủ )
A. HCl, KOH, FeCl3, Cl2. B. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3.
C. H2SO4, PbO, FeO, NaOH. D. CuCl2, CuO, HNO3, KOH.
24. Cho sơ đồ phản ứng:
Khí X + H2O dung dịch X
X + H2SO4 Y
Y + NaOH đặc, nhiệt độ X + Na2SO4 + H2O 
X + HNO3 Z Z T + H2O
X, Y, Z, T tương ứng là:
A. NH3, N2, NH4NO3, N2O. B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.
C. NH3, (NH4)2SO4, N2 , NH4NO3. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. 
25. MX2 là hợp chất khỏ phổ biến trong tự nhiờn. Hũa tan MX2 bằng dung dịch HNO3 đặc núng, dư thu được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành kết tủa trắng. Khi A tỏc dụng với dung dịch NH3 thấy tạo kết tủa nõu đỏ. Cụng thức MX2 là
A. CaC2	B. FeS2	C. PbS2	D. BaC2 
26.Khi cho bột Al vào dung dịch HNO3 loóng khuấy nhẹ thu được dung dịch Y, hỗn hợp khớ Y gồm N2 và N2O. Khi phản ứng kết thỳc cho thờm dung dịch NaOH và đun núng nhẹ lại thấy giải phúng hỗn hợp khớ Z. Hỗn hợp khớ Z là:
A. NO2 và NO	B. H2 và NH3 	C. H2 và NO2	D. N2 và N2O 
27. Hỗn hợp khớ X gồm NO, NO2, NxOy. phần trăm thể tớch tương ứng của cỏc oxit trong X lần lượt là: 45%; 15%; 40% và phần trăm khối lượng NO trong X là 23,6%. Cụng thức NxOy là
A. NO2	B. N2O3	C. N2O4	D. N2O5 
28. Cho 0,96 gam Cu tác dụng với HNO3 dư, thu được 0,224 lít (đktc) khí X duy nhất (không có sản phẩm khử khác). X chỉ có thể là
A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O
29. Hũa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp X gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng khụng tạo muối amoni). Giỏ trị của m là
A. 13,5 gam	B. 1,35 gam	C. 0,81 gam	D. 8,1 gam
30. Cú a gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,1M thỡ vừa đủ đồng thời giải phúng 0,2688 lit (đktc) hỗn hợp khớ gồm NO và N2 cú tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Giỏ trị của V là 
A. 0,64 B. 0,62 C. 0,064 D. 0,52
31. Hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4. Cho 18,5 gam Z vào 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất ở đktc, dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X bằng
A. 43,56 gam B. 36,12 gam C. 48,60 gam D. 32,40 gam
32. 800 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 1M cú thể hũa tan tối đa bao nhiờu gam hỗn hợp Fe và Cu cú tỉ lệ số mol nFe : nCu = 3 : 4? Biết sản phẩm của khử là NO (duy nhất).
A. 12,00 gam	B. 14,96 gam	C. 30,40 gam	D. 42,40 gam
33. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS với số mol bằng nhau (M là kim loại húa trị khụng đổi). Cho 6,51 gam X tỏc dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đun núng. Sau phản ứng thu 13,216 lit hỗn hợp khớ Z gồm NO, NO2 cú khối lượng 26,34 gam. Kim loại M và % khối lượng của FeS2, MS trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. Zn; 55,3%; 44,7% 	B. Zn; 50%; 50%	
C. Cu; 55,3%; 44,7% 	 	D. Zn; 44,7%; 55,3% 
34. Hũa tan hết 1,92 gam Cu vào 80 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M thu được dung dịch X và V lit khớ NO duy nhất. Cụ cạn dung dịch X thu được a gam muối khan. Giỏ trị của a là
A. 5,08 gam	B. 4,8 gam	C. 5,64 gam	D. 5,22 gam
35. Cho 2,56 gam bột Cu vào 80 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M thu được V lit khớ NO duy nhất và dung dịch X. Cụ cạn X thu a gam chất rắn khan. Giỏ trị của a là
A. 5,08 gam	B. 5,72 gam	C. 4,8 gam	D. 5,64 gam 
36. Thực hiện hai thớ nghiệm:
- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lit NO.
- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoỏt ra V2 lit NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1	B. V2 = 25V1	C. V2 = 2V1	D. V2 = 1,5V1
37. Hỗn hợp X gồm một kim loại húa trị 1 và một kim loại húa trị 2. Hũa tan hết 3 gam X vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp khớ B gồm NO2 và một khớ D cú thể tớch bằng 1,344 lit (đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 7,06 gam	B, 70,6 gam	C. 8,55 gam	D. 85,5 gam
38. Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một oxit của sắt bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,112 lí NO duy nhất ở đktc. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4
39. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng (dư) thu được 1,344 lit khớ NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu m gam muối khan. Giỏ trị của m là
A. 38,72 	B. 49,09	C. 35,50	D. 34,36
40. Cho 14,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tỏc dụng với axit HNO3 đặc nguội (dư). Sau phản ứng thu được 48,96 lit khớ NO duy nhất (đktc), dung dịch X và 5,6 gam chất rắn khụng tan. Thành phần % khối lượng Cu trong X là:
A. 44,44%	B. 33,89%	C. 38,39%	D. 32,90%
41. Hỗn hợp X gồm FeS2 (x mol) và Fe2O3 (y mol). X tỏc dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khớ NO và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Tỉ lệ x/y là
A. 6	B. 1/3	C. 1/6	D. 3
42. Hỗn hợp A gồm Al và Cu. Chia A làm 2 phần bằng nhau. 
- Hòa tan phần một bằng dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí ở đktc. 
- Hòa tan phần hai bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc ). 
Thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A là:
A. 29,67% Al và 70,33 % Cu. B. 45,76% Al và 54,24 % Cu. 
C. 70,33% Al và 29,67 % Cu. D. 54,24% Al và 45,76 % Cu. 
43. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là 
A. 5,69 gam. B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam.
44. Hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit của M. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc ). Cũng hỗn hợp X đó, nếu hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thì thu được 6,72 lít khí NO ( đktc )( không có sản phẩm khử khác ). M và oxit của M là
A. Fe và Fe3O4 B. Fe và Fe2O3 C. Fe và FeO D. Cr và CrO
45. Hỗn hợp X gồm Mg và MgO đc chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần I t/d hết với dung dịch HCl thu 3,136 lit khí (dktc). Cô cạn dung dịch và làm khô thu đc 14,25 g chất rắn Z.
- Phần II t/d hết với dung dịch HNO3 thu 0,448 lit khí Y nguyên chất. Cô cạn dung dịch và làm khô thu 23 g chất rắn T.
Thành phần % về khối lượng của Mg trong X và cụng thức phõn tử của Y là:
A. 89,36% và N2	B. 10,64% và N2	C. 89,36% và NO	D. 67.89% và N2O
46. Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí (không có thờm sản phẩm khử khác). Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 17,2. M là 
A. Fe B. Zn C. Al D. Cu
47. Trộn 0,54 gam Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 (không có sản phẩm khử khác). Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là
A. 0,224 lít và 0,672 lít 	B. 2,24 lít và 6,72 lít 
C. 6,72 lít và 2,24 lít 	D. 0,672 lít và 0,224 lít
48. Hũa tan hoàn toàn 1,53 gam hỗn hợp Al, Mg (tỉ lệ mol 1;1) bằng dung dịch HNO3 đặc núng, dư thu dược V lit (đktc) hỗn hợp khớ X (gồm NO và NO2). Tỉ khối của X đối với hiđro bằng 19. Giỏ trị của V là
A. 1,68 lit B. 3,36 lit C. 1,0752 lit D. 2,24 lit
49. Hũa tan hết 1,62 gam nhụm trong 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khớ NO (duy nhất). Mặt khỏc khi cho 9,75 gam một kim loại kiềm vào 500 ml dung dịch HCl 0,15M được dung dịch B và 2,8 lit khớ H2(đktc). Trộn dung dịch A với dung dịch B thấy tạo thành a gam kết tủa. Kim loại kiềm và giỏ trị của a là:
A. kali và 3,51 gam B. kali và 4,55 gam C. natri và 4,55 gam D. kali và 4,68 gam.
50. Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 5,6 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được a gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt và sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 4,8 B. 5,0 C. 3,2 D. 4,4
51. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc. X là
A. Ca B. Zn C. Al D. Mg
52. Hũa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 15,68 lit NO duy 

File đính kèm:

  • docOn tap chuong 2 - Hoa 11.doc
Giáo án liên quan