Ôn tập Hóa 11 (năm 2010 - 2011)

@1: Cho các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, NaOH, NaHSO4, Na2CO3. Nếu chỉ dùng thêm quỳ tím thì có thể phân biệt được các dung dịch nào?

A. NaOH, NaHSO4 B. BaCl2, NaOH, NaHSO4 C. NaCl, BaCl2 D. cả 5 dung dịch

@2: Cho Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 ở t0 xác định. Khi độ điện li thì nồng độ ban đầu của axit là

A. 0,048M B. 0,045M C. 0,031M D. 0,043M

@3: Một hỗn hợp rắn A chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn A vào nước và đun nhẹ thu được dd B có pH bằng

A. pH=7 B. pH>7 C. pH<7 D. Không xác định được

@4: Một dung dịch gồm: x mol Na+, y mol , z mol , t mol Ca2+. Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t là:

A. x+2y=t+z B. x+2z=y+t C. x+3y = t+z D. x+2t = y+z

@5: Tổ hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, B. Fe2+, H+, , Cu2+, Cl-

C. , , , Al3+ D. K+, Cl-, Fe3+,

@6: So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 thí nghiệm sau (ở cùng điều kiện):

TN1: 6,4g Cu tác dụng với 120ml dd HNO3 1M.

TN2: 6,4g Cu tác dụng với 120ml dd hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M

A. TN1<TN2 B. TN2>TN1 C. TN1=TN2 D.

@7: Để phân biệt CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch nào sau đây:

A. Nước vôi trong B. Br2 C. NaOH D. HCl

@8: Cho 1,1 mol P2O5 tác dụng với 2,5 mol Ba(OH)2. Số mol muối tạo thành là:

A. Ba3(PO4)2: 1,3 mol và BaHPO4: 0,6 mol B. Ba3(PO4)2: 0,6 mol và BaHPO4: 1,6 mol

C. Ba3(PO4)2: 0,3 mol D. Ba3(PO4)2: 0,3 mol và BaHPO4: 1,6 mol

@9: Cho 2,2-đimetylbutan t/d với khí Cl2 (askt) thì tạo được bao nhiêu sp đồng phân monoclo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa 11 (năm 2010 - 2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
etylbutan
@11. Trong công nghiệp, Si được điều chế từ:
A. Cát B. magie silicat C. đất sét D. dầu mỏ
@12: Trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 với 2,25 lít dd HCl có pH=1. pH của dung dịch thu được là:
A. 3 B. 12 C. 1,5 D. 11
@13: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe
@14:Quá trình tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là quá trình thuận nghịch và tỏa nhiệt. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch: 
A. Tăng lượng N2 or H2 B. Tăng t0 của pư
C. Tăng áp suất của hh phản ứng D. Lấy NH3 ra khỏi hệ
@15: Đốt cháy hết 4,48 lít hh gồm 2 hidrocacbon khí là đồng đẳng kế tiếp (đo ở đktc) rồi cho sp cháy qua bình đựng 0,6 lít dd Ba(OH)2 1M, thu được 98,5g kết tủa trắng. Tìm ctpt của 2 hidrocacbon.
A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. cả B, C đều đúng
@16: Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện?
A. CH3COONa B. C2H5OH C. HCl D. CuSO4
@17: Có 4 muối: NH4Cl, MgCl2, AlCl3, CuCl2, NH4HSO4. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt:
A. Ba(NO3)2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. HCl
@18: Cho 2-metylbut-2-en phản ứng với HCl thu được sp chính là:
A. 2-clo-3-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan 
C. 3-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan 
@19: Có 1 hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon X và CO2; đốt cháy hết trong 2,5 lít O2. Sau pư được 3,4 lít hỗn hợp khí, sau khi làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O còn 1,8 lít hh khí, cho tiếp hh khí qua dung dịch nước vôi trong dư còn 0,5 lít khí thoát ra. Các khí đo ở cùng đktc, các pư xảy ra hoàn toàn. Tìm X?
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6
@20: Đem crackinh 1 lượng butan thì được hh gồm 5 hidrocacbon. Cho hh sản phẩm lội từ từ qua dd Br2 (dư), thì lượng Br2 tham gia pư là 25,6g và sau TN khối lượng bình đựng dd Br2 tăng 5,32g. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dd Br2 có tỉ khối so với CH4 là 1,9625. Tính hiệu suất crackinh?
 A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
@21: Có 4 muối: FeCl3, CuCl2, AlCl3, ZnCl2. Nếu thêm từ từ dd NaOH tới dư vào 4 muối trên, sau đó thêm tiếp dd NH3 loãng, dư thì số kết tủa thu được là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
@22: Nhiệt phân 66,2g Pb(NO3)2 sau một thời gian thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của pư phân hủy trên là:
A. 70% B. 80% C. 50% D. 60% 
@23(ĐH-B-10): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là 
CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6.
@24: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12
 @25: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đốivới hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan
@26: Hidrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3	 B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3
C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3	 D. CH2 = CH2 và CH2 = C - (CH3) - CH3
@27: Cho 3 hidrocacbon sau:
1. CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3	2. CH3 – C (CH3) = CH – CH2 – CH3
3. CH3 – CH2 – C (CH3) = C (C2H5) – CH (CH3)2
Hidrocacbon nào không cho được đồng phân cis – trans ?
A. 1	B. 1, 2	C. 2, 3	D. 1, 3
@28:Tính số đồng phân của C4H8 (kể cả mạch vòng, đồng phân cis - trans nếu có)
A. 7	B. 4	C. 6	D. 5
@29: Cho 0.2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4.2g. Lượng khí còn lại đem đôt cháy hoàn toàn thu được 6.48g nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%	B. 20%, 50%, 30%	C. 50%, 20%, 30%	D. 20%, 30%, 50%
@30: Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, M liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2g CO2 và 23,4g H2O. Xác định CTPT A, M và khối lượng của A, M. A. 12,6g C3H6 và 11,2g C4H8	 B. 8,6g C3H6và 11,2g C4H8
 C. 5,6g C2H4 và 12,6g C3H6	D. 2,8g C2H4 và 16,8g C3H6
@31: Cho 8960ml (đkc) aken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22.4g. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH2 = CH - CH2 - CH3	B. CH3 - CH = CH - CH3	
C. CH2 = CH - CH - CH2 - CH3	D. (CH3)2 C = CH2
@32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp (X). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 18,45 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của 2 RH là: 
A. C2H6, C3H6 B. C3H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. CH4 và C2H4
@33: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là 
3-etylpent-1-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-2-en.
@34: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là:
A. 23,8g B. 11,6g D. 21,2g D. 10,6g
@35: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là 
50%. B. 40%. C. 36%. D. 25%.
@36: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là 
0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,030
 @37: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là 
6. B. 5. C. 7. D. 4.
@38: Cho sơ đồ chuyển hoá: 
Các chất X, Y, Z lần lượt là: 
A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4. B. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4. 
 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4
@39: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là 
CH4 và C4H8. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H6.
@40: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
7,47. B. 9,21. C. 8,79. D. 9,26.
@41: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng? 
A. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng. 
B. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4. 
C. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%. 
D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
@42: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là 
A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. 
 C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4 và KOH
@43: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là 
1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.
@44: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
3. B. 4. C. 5. D. 2.
@45: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
@46: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
3. B. 5. C. 2. D. 4.
@48: Trong mét b×nh kÝn chøa 10 lit nito vµ 10 lit hi®ro ë 00C vµ ¸p suÊt 10atm.Sau ph¶n øng tæng hîp amoniac,®­a b×nh vÒ 00C .BiÕt cã 60% hi®ro tham gia ph¶n øng .¸p suÊt trong b×nh sau ph¶n øng lµ
A.10 atm B.8 atm C.9atm D.8,5 atm
@49: Hßa tan hoµn toµn hçn hîp gåm 0,1 mol Fe vµ 0,2mol Al vµo dung dÞch HNO3 d­ thu ®­îc hçn hîp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lÖ sè mol t­¬ng øng lµ 2:1. ThÓ tÝch cña hçn hîp khÝ A (ë ®ktc) lµ:
A. 86,4lÝt	 B. 8,64 lÝt	 C. 19,28lÝt	 D. 192,8lÝt
@50: Cho 19,2g kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®­îc 4,48lÝt khÝ NO ( ®ktc) vµ dung dÞch A .Cho NaOH d­ vµo dung dÞch A thu ®­îc mét kÕt tña B. Nung kÕt tña B trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi ®­îc m(g) chÊt r¾n.Gi¸ trÞ cña m lµ :
A. 24g	 B. 24,3g	 C. 48g D. 30,6g
@51: Nung m gam bét s¾t trong oxi, thu ®­îc 3 gam hçn hîp chÊt r¾n X. Hòa tan hÕt hçn hîp X trong dung dÞch HNO3 (d­), thoát ra 0,56 lít ( ®ktc) NO . Giá trÞ cña m lµ 
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
@52: Trong sè c¸c khÝ: N2, NH3, H2 , Cl2 , O2, H2S vµ CO2, nh÷ng khÝ cã thÓ lµm kh« b»ng H2SO4 ®Æc lµ:
A. NH3, H2S vµ CO2	B. N2, H2 Cl2 , O2, vµ CO2
C. tÊt c¶ c¸c khÝ trªn.	D. chØ cã N2, H2 
@53: CÇn lÊy tối thiểu bao nhiªu lÝt hçn hîp N2 vµ H2 (®ktc) ®Ó ®iÒu chÕ ®­îc 51g NH3 biÕt hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 25% ?
A. 537,6 lÝt	 B. 538 lÝt C. 538,7 lÝt	 D. 530 lÝt
@54: HNO3 lo·ng kh«ng thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ khi t¸c dông víi :
A. Fe	 B. Fe(OH) 2 C. FeO	D. Fe2O3
@55: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là 
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
@56: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là 
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
@57: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14,

File đính kèm:

  • dock tra tư soanhki1khoi 11.doc
Giáo án liên quan